luyện tập tuyển sinh 10 áp suất(tt)
câu milk)bạn có thể chưa biết về mốc assimet,được cấu tạo như một đòn bẩy,có một thanh gỗ dài l2 để làm thăng bằng giữa hai đòn để làm đòn bẩy, móc cột nhọc bén được nối bằng sợi dây l3 ở gánh của đòn 1,và ròng rọc được nối vào gánh của đòn 2 được nối bằng ròng rọc sợi dây sích cứng chiều dài l1,muốn nâng được dễ dàng khúc gỗ đòn một sẽ lớn hơn khúc gỗ đòn 2,cách sử dụng khi cướp biển đến tấn công thì dướng mốc đòn 1 từ đó thì người ta phải kéo ròng rọc ở đòn 2 với một lực F,thì thuyển cướp biển nhấc lên cao và ngược xuống thậm chí chiềm tàu,em dựa vào vật lý đã học để xác địng lực mà mốc assimet tác dụng lên thuyền trình bày công thức?
phần nhiệt học sẽ nâng cấp gồm lv1->lv12
bắt đầu lv12:
làm câu 5
luyện tập phần nhiệt học tuyển sinh 8,9,10)
Bài 24.7 (trang 65 Sách bài tập Vật Lí 8) Đầu thép của một búa máy có khối lượng 12kg nóng lên thêm 20oC sau 1,5 phút hoạt động. Biết rằng chỉ có 40% cơ năng của búa máy chuyển thành nhiệt năng của đầu búa. Tính công và công suất của búa. Lấy nhiệt rung riêng của thép là 460J/kgK.
Bài 24.11 (trang 66 Sách bài tập Vật Lí 8) Đường biểu diễn ở hình 24.3 cho biết sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của 500g nước. Biết nhiệt rung riêng của nước là 4200J/kg.K. Tính nhiệt lượng nước nhận thêm được hoặc mất bớt đi trong mỗi phút.
Bài 24.12 (trang 66 Sách bài tập Vật Lí 8) Người ta phơi ra nắng một chậu chứa 5 lít nước. Sau một thời gian nhiệt độ của nước tăng từ 28oC lên 34oC. Hỏi nước đã thu được bao nhiêu năng lượng từ Mặt Trời?
Bài 24.14 (trang 66 Sách bài tập Vật Lí 8) Một ấm đồng khối lượng 300g chứa 1 lít nước ở nhiệt độ 15oC. Hỏi phải đun trong bao nhiêu lâu thì nước trong ấm bắt đầu sôi? Biết trung bình mỗi giây bếp truyền cho ấm một nhiệt lượng 500J. Bỏ qua sự hao phí về nhiệt ra môi trường xung quanh.
Câu C9 trang 86 SGK Vật Lý 8: Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20oC lên 50oC?
Câu C10 trang 86 SGK Vật Lý 8: Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 2 lít nước ở 25oC. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu?
1)người ta thả một thỏi nhôm có khối lượng 0,105kg được đun nóng ở nhiệt độ 142độ c vào một bình nhiệt lượng kế có đựng nước ở 20 độ c.sau một thời gian nhiệt độ của vật và nước trong bình đều bằng 42 độ c .coi vật chỉ truyển nhiệt cho nước.tính khối lượng của nước?
biết rằng nhiệt dung riêng nhôm là c=880J/kg.K,của nước là c2=4200J/kg.K
2)nhiệt lượng kế bằng bạch kim có khối lượng 0,1 kg chứa 0,1kg nước ở nhiệt độ t1.người ta thả vào đó một thỏi bạch kim có khối lượng 1kg ở nhiệt độ 100 độ c .nhiệt độ của nhiệt lượng kế khi cân bằng là 30 độ c.cho nhiệt dung riêng của bạch kim c=120J/kg.K,nhiệt dung riêng nước c2=4200J/kg.K.tính t1?
3)một thay nhôm khối lượng 0,5kg đựng 2kg nước ở 20 độ c
a)thả vào thau nước một thỏi đồng có khối lượng 200g lấy ở lò ra nước nóng đến 24 độc.tìm nhiệt độ của bếp lò?biết nhiệt dung riêng của nhôm,nước,đồng lần lượt là c1=880J/kg.K,c2=4200J/kg.K,c3=380J/kg.K
bỏ qua sự toả nhiệt của môi trường.
4)trộn lẫn chì và kim có khối lượng 700g ở nhiệt độ là 120 độ c được thả bằng nhiệt lượng kế có nhiệt độ 300J/K,chứa 1kg nước ở 20 độ c,nhiệt độ khi cân bằng 21 độ c,tìm khối lượng của chì và kẽm có trong hợp kim,biết rằng nhiệt dung riêng của chì,kẽm,nước lần lượt là 130J/kg.K,400J/kg.K,4200J/kg.K
5)có hai bình cách nhiệt,bình thứ nhất chứa 35l nước ở nhiệt độ t1=60độc,bình thứu hai chứa 7l ở nhiệt độ t2=20 độ c,đầu tiên rót bình một phần nước từ bình thứ nhất sang bình thứ hai,sau đó khi trong bình thứ hai đã đạt cân bằng nhiệt,người ta lại rót trở lại từ bình thứ hai sang bình thứ nhất một lượng nước để cho trong hai bình lại có dung dịch nước bằng lúc ban đầu,sau các thao tác có nhiệt độ trong bình thứ nhất là t'1=59 độ .hỏi đã rót bao nhiêu nước từ bình thứ hai sang bình thứ nhất và ngược lại.bỏ qua sự mất mát năng lượng do toả nhiệt ra môi trường và vỏ bình
6)có hai bình cách nhiệt ,bình 1 chứa m1=2kg nước ở t1=20 độ c,bình 2 chứa m2=4kg nước ở t2=60độ c,người ta rót một lượng nước m từ bình 1 sang bình 2,sau khi cân bằng nhiệt,người ta lại rót một lượng nước m như thế từ bình 2 sang bình 1 ,nhiệt độ cân bằng ở bình 1 lúc này t'1=21,95độ c
a)tính nhiệt lượng nước m trong mỗi lần rót và nhiệt độ cân bằng t'2 của bình 2
b)nếu tiếp tục thực hiện lần thứ hai,tìm nhiệt độ cân bằng của mỗi bình
1')một bình chứa đầy nước ở nhiệt độ t0=90độc,lần lượt thả nhẹ từng viên nước đá giống nhau có khối lượng m=50g ở nhiệt độ 0 độc vào bình,viên tiếp theo đã được thả sau khi nước trong bình đã cân bằng nhiệt,cho nhiệt dung riêng nước cn=4200J/kg.K;nhiệt nóng chảy của nước đá 336kJ/kg,coi rằng nước đã chỉ trao đổi nhiệt với phần nước còn lại trong bình
a)nhiệt độ cân bằng của nước trong bình sau lần thả viên nước đá thứ nhất là t1=73 độ c.tìm khối lượng nước ban đầu trong bình
b)1)tìm nhiệt độ cân bằng của nước trong bình khi thả thêm viên nước đá thứ hai vào bình?
2)tìm biểu thức tính nhiệt độ cân bằng của nước trong bình sau khi thả vào bình nước đá thứ n và nước đá tan hết.áp dụng với n=6
c)kể từ viên thứ bao nhiêu thả vào bình thì nước đá không tan hết?
Làm cho mình câu 1 nha
Đáp án luyện tập phần nhiệt học sinh tuyển sinh8,9,10
1')một bình chứa đầy nước ở nhiệt độ t0=90độc,lần lượt thả nhẹ từng viên nước đá giống nhau có khối lượng m=50g ở nhiệt độ 0 độc vào bình,viên tiếp theo đã được thả sau khi nước trong bình đã cân bằng nhiệt,cho nhiệt dung riêng nước cn=4200J/kg.K;nhiệt nóng chảy của nước đá 336kJ/kg,coi rằng nước đã chỉ trao đổi nhiệt với phần nước còn lại trong bình
a)nhiệt độ cân bằng của nước trong bình sau lần thả viên nước đá thứ nhất là t1=73 độ c.tìm khối lượng nước ban đầu trong bình
b)1)tìm nhiệt độ cân bằng của nước trong bình khi thả thêm viên nước đá thứ hai vào bình?
2)tìm biểu thức tính nhiệt độ cân bằng của nước trong bình sau khi thả vào bình nước đá thứ n và nước đá tan hết.áp dụng với n=6
c)kể từ viên thứ bao nhiêu thả vào bình thì nước đá không tan hết?
Tóm tắt)t0=90 độ c
m=50g=0,05kg
t1=73 độ c
t2=0 độ c
cn=4200J/kg.K
λ=336kJ/kg=336000J/kg
gọi m2 là khối lượng nước trong bình ban đầu
ta có Qthu=Qtoa
m1.λ+m1.cn(t1-t2)=(m2-m1).c(t0-t1)
=>m2=\(\dfrac{\lambda+cn\left(t0-t2\right)}{cn.\left(t0-t1\right)}.m1=\dfrac{336000+4200.\left(90-0\right)}{4200.\left(90-73\right)}=10kg\)
b)gọi nhiệt độ sau khi thả viên đá thứ n là tn;
ta có;\(m1.\lambda+m1.cn\left(tn-t2\right)=\left(m2-m1\right).cn.\left(tn-1-tn\right)\)
\(m1.\lambda+m.cn\left(tn-1-t2\right)=m2.cn\left(tn-1-tn\right)\)
\(tn=\dfrac{m1-m2}{m1}tn-2+\dfrac{m2.cn.t0-m1.\lambda}{m2.cn}\)
\(\left(\dfrac{m2-m1}{m2}\right)^2tn-2+\dfrac{m1.cn.t2-m.\lambda}{m2.cn}.\left(1+\dfrac{m2-m1}{m2}\right)\)
\(\left(\dfrac{m2-m1}{m2}\right)^nt0+\dfrac{m1.cn.t2-m1.\lambda}{m2.cn}.\dfrac{1-\left(\dfrac{m2-m1}{m2}\right)^n}{1-\left(\dfrac{m2-m1}{m2}\right)}\)
\(tn=\)\(0,995^n\)\(t0-0,4.\dfrac{1-0,995^n}{1-0,995}\)
giả thiết áp dụng n=6
ta có \(tn=0,995^6\)t0-0,4.\(\dfrac{1-0,995^6}{1-0.995}\)=>tn≈85 độ c
c)áp dụng công thức b là ra thôi
từ b suy ra nhiệt độ cân bằng hỗn hộp sau khi thả n viên đá đã tan hết
tn=85 độ c<0
từ đó suy ra
Đề 2 Câu 11 : Một lò xo làm bằng thép đang bị dãn ra . Vì sao lúc này lò xo có cơ năng? Câu 12: Nêu VD các vật có cơ năng bằng nhau? Câu 13. Khi đổ 200 cm3 giấm ăn vào 200 cm3 nước thì thu được thể tích hỗn hợp thế nào ? Câu 14. Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào II. Tự luận *Vật lí Câu 26. (0,4 điểm) Hãy giải thích tại sao thả muối vào cốc nước rồi khuấy đều nước muối có vị mặn Câu 27( 0,6 điểm) : Muốn đun sôi 1,5 kg nước ở 320C cần truyền một nhiệt lượng ít nhất là bao nhiêu? Mn giúp mình vs
phần nhiệt học sẽ nâng cấp gồm lv1->lv12
bắt đầu lv10:bây giờ sử dụng công thức Q=λ.m
λ là nhiệt độ nóng chảy của nước đơn vị J/kg
CÂu 2 la mã
Hai quả cầu được làm bằng đồng có thể tích bằng nhau, một quả đặc và một quả bị rỗng ở giữa ( không có khe hở vào phần rỗng ), chúng cùng được nhúng chìm hoàn toàn trong dầu. So sánh lực đẩy Acsimet lên hai quả cầu ta thấy
lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai quả cầu như nhau.
lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu rỗng lớn hơn
lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu đặc lớn hơn
lực đẩy Acsimet lên quả rỗng rất lớn so với quả đặc
Câu 2:Bỏ đinh sắt vào một cái ly rỗng. Biết trọng lượng riêng của sắt là , trọng lượng riêng của thủy ngân là . Nếu rót thủy ngân vào ly thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?
Đinh sắt nổi lên.
Đinh sắt chìm dưới đáy ly.
Đinh sắt lơ lửng trong thủy ngân.
Lúc đầu nổi lên sau lại chìm xuống.
Câu 3:Cùng một lực như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. Nếu diện tích tác dụng của lực lên vật A lớn gấp đôi diện tích lực tác dụng lên vật B thì
áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp bốn lần áp suất tác dụng lên vật B
áp suất tác dụng lên hai vật như nhau
áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật B
áp suất tác dụng lên vật B lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật A
Câu 4:Câu nhận xét nào sau đây là đúng?
Chỉ khi vật bị nhúng trong chất khí thì mới chịu lực đẩy Acsimet.
Chỉ khi vật bị nhúng trong chất lỏng thì mới chịu lực đẩy Acsimet.
Khi vật nhúng trong chất lỏng hoặc chất khí thì chịu lực đẩy Acsimet
Chỉ khi vật đặt trên mặt đất thì mới chịu lực đẩy Acsimet.
Câu 5:Phát biểu nào dưới đây là đúng?
Lưỡi dao, lưỡi kéo phải mài thật sắc để giảm áp suất khi cắt, thái,...được dễ dàng.
Đặt ván lên bùn (đất) ít bị lún hơn khi đi bằng chân không vì sẽ làm giảm áp lực của cơ thể lên bùn đất.
Những cột đình làng thường kê trên những hòn đá rộng và phẳng để làm giảm áp suất gây ra lên mặt đất.
Đường ray phải được đặt trên những thanh tà vẹt để làm tăng áp lực lên mặt đất khi tàu hỏa chạy qua.
Câu 6:Câu nhận xét nào sau đây là sai khi nói về áp suất khí quyển?
Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng chiều cao của cột thủy ngân trong ống Tôrixenli.
Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm.
Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng công thức p = d.h
Ta có thể dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
Câu 7:Một chiếc vương miện bằng vàng pha lẫn bạc có khối lượng bằng với một thỏi vàng nguyên chất. Treo hai vật vào hai bên của một cân đòn và cùng nhúng chìm hoàn toàn 2 vật vào trong nước thì đòn cân
bị nghiêng về chiếc vương miện
bị nghiêng về bên thỏi vàng
không còn thăng bằng nữa
thăng bằng
Câu 8:Đổ một lượng chất lỏng có thể tích vào một bình thông nhau có tiết diện nhánh lớn là , nhánh bé là . Coi thể tích nước phần nối thông hai đáy là không đáng kể thì độ cao mực chất lỏng trong mỗi nhánh là
h = 12 cm
h = 20 cm
h = 15 cm
h = 25 cm
Câu 9:Một quả cầu bằng sắt có thể tích được nhúng chìm trong dầu, biết khối lượng riêng của dầu là . Lực đẩy Acsimét tác dụng lên quả cầu là
32 N
3,2 N
320 N
0,32N
Câu 10:Khi mẹ đi chợ về đến đầu ngõ còn cách nhà 150m, Huệ ra cửa đón mẹ, chú Vện cũng chạy theo. Chú Vện chạy đến mẹ, xong lại chạy đến Huệ và lại đến mẹ và cứ thế tiếp tục cho đến khi mẹ và chú Vện cùng vào nhà. Biết vận tốc của mẹ và chú Vện lần lượt là 5km/h và 10km/h. Quãng đường đi tổng cộng của Vện là
300 m
400 m
200 m
100 m
Câu 1: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào là không đúng?
A. Quả bóng rơi từ trên cao xuống đất, vật làm mốc là mặt đất.
B. Ô tô chuyển động trên đường, vật làm mốc là cây bên đường.
C. Chiếc thuyền chuyển động trên sông, vật làm mốc là người lái thuyền.
D. Tàu hỏa rời bên chuyển động trên đường sắt, vật làm mốc là nhà ga.
Câu 2: Phát biểu nào là đúng trong các phát biểu sau?
A. Một vật được xem là chuyển động với vật này thì chắc chắn đứng yên với vật khác.
B. Một vật được xem là đứng yên đối với vật này thì chắc chắn nó sẽ chuyển động so với mọi vật khác.
C. Một vật được xem là chuyển động với vật này thì không thể đứng yên đối với mọi vật khác.
D. Một vật có thể là chuyển động đối với vật này nhưng lại có thể đứng yên so với vật khác.
Câu 3: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần về vận tốc: v1 = 108000km/h; v2 = 36000cm/h; v3 = 120m/s; v4 = 18km/h.
A. v1; v2; v3; v4.
B. v2; v4; v3; v1.
C. v3; v4; v1; v2.
D. v4; v3; v2; v1.
Câu 4: Một người đi xe đạp đi với vận tốc 12 km/h. Con số đó cho ta biết điều gì?
A. Trong 1 giờ người đó đi được 12 km.
B. Quãng đường người đó đạp xe đi được là 12 km.
C. Thời gian người đó đạp xe đi được là 1 giờ.
D. Mỗi km người đó đạp xe mất 12 giờ.
Câu 5: Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều?
A. Chuyển động của hòn bi lăn xuống dốc.
B. Chuyển động của xe máy khi phanh gấp.
C. Chuyển động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
D. Chuyển động của tàu hỏa đi từ Hà Nội vào Đà Nẵng.