Loại tế bào nào sau đây của máu tạo ra kháng thể?
A: Bạch cầu limphô B.
B: Bạch cầu mônô.
C: Bạch cầu trung tính.
D: Bạch cầu limphô T.
Loại tế bào nào sau đây của máu tạo ra kháng thể?
A: Bạch cầu limphô B.
B: Bạch cầu mônô.
C: Bạch cầu trung tính.
D: Bạch cầu limphô T.
Máu được cấu tạo bởi:.
A huyết tương và hồng cầu
B. Huyết tương, bạch cầu và tiểu cầu
C. hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu
D. huyết tương và các tế bào máu
vì sao nói hồng cầu bạch cầu tiểu cầu có đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của nó
nêu vai trò của bạch cầu đối với cơ thể người
1. Chức năng của hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu và huyết tương
2. Sơ đồ truyền máu (H15) nguyên tắc truyền máu
3. Cơ chế đông máu
4. Cấu tạo trong của tim? Vì sao tim hành động suốt đời không mệt mỏi
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CƠ THỂ NGƯỜI
Câu 1: Cấu tạo cơ thể người được chia làm mấy phần:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 2: Đơn vị chức năng của cơ thể là:
A. Tế bào B. Các nội bào C. Môi trường trong cơ thể D. Hệ thần kinh
Câu 3: Chất tế bào(Tb) và nhân có chức năng lần lượt là:
A. Trao đổi chất với môi trường ngoài. B. Trao đổi chất với môi trường trong cơ thể
C. Điều khiển hoạt động và giúp Tb trao đổi chất D. Trao đổi chất và điều khiển hoạt động của Tb
Câu 4: Mô biểu bì có đặc điểm chung là:
A. Xếp xít nhau phủ ngoài cơ thể hoặc lót trong các cơ quan
B. Liên kết các tế bào nằm rải rác trong cơ thể
C. Có khả năng co dãn tạo nên sự vận động.
D. Tiếp nhận kích thích và xử lý thông tin.
Câu 5: Máu thuộc được xếp vào loại mô:
A. Biểu bì B. Liên kết C. Cơ D. Thần kinh
II. CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG
Câu 6: Xương đầu được chia thành 2 phần là:
A. Mặt và cổ B. Mặt và não C. Mặt và sọ D. Đầu và cổ
Câu 7: Trong các khớp sau: khớp ngón tay, khớp gối, khớp sọ, khớp đốt sống thắt lưng, khớp khủy
tay. Có bao nhiêu khớp thuộc loại khớp động:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 8: Sụn tăng trưởng có chức năng:
A. Giúp xương giảm ma sát B. Tạo các mô xương xốp
C. Giúp xương to ra về bề ngang D. Giúp xương dài ra.
Câu 9: Xương trẻ nhỏ khi gãy thì mau liền hơn vì:
A. Thành phần cốt giao nhiều hơn chất khoáng B. Thành phần cốt giao ít hơn chất khoáng
C. Chưa có thành phần khoáng D. Chưa có thành phần cốt giao
III. CHƯƠNG III: TUẦN HOÀN
Câu 10: Môi trường trong của cơ thể gồm:
A. Nước mô, các tế bào máu, kháng thể. B. Máu, nước mô, bạch huyết
C. Huyết tương, các tế bào máu, kháng thể D. Máu, nước mô, bạch cầu
Câu 11: Loại bạch cầu tham gia vào quá trình thực bào là:
A. Limpho T B. Limpho B C. Trung tính và mono D. Tất cả các ý trên.
Câu 12: Tiêm phòng vacxin giúp con người:
A. Tạo sự miễn dịch tự nhiên B. Tạo sự miễn dịch nhân tạo
C. Tạo sự miễn dịch bẩm sinh D. Tất cả các ý A,B,C
Câu 13: Đâu là nhóm máu chuyên cho:
A. Nhóm O B. Nhóm A C. Nhóm B D. Nhóm AB
Câu 14: Là tế bào không có nhân, lõm 2 mặt giúp cơ thể vận chuyển và trao đổi O 2 , CO 2 :
A. Bạch cầu B. Tiểu cầu C. Sinh tơ D. Hồng cầu
Câu 15: Máu từ phổi về và tới các cơ quan có màu đỏ tươi là do:
A. Chứa nhiều cacbonic B. Chứa nhiều oxi
C. Chứa nhiều axit lactic D. Chưa nhiều dinh dưỡng.
Câu 16: Thành cơ tim dày nhất là:
A. Thành tâm nhĩ trái B. Thành tâm nhĩ phải
C. Thành tâm thất trái D. Thành tâm thất phải
c1 : cơ chế đông máu
c2 : cách sơ cứu viết thường chảy máu ít và nhiều
c3: cơ chế chuyền máu
c4: hoạt động của bạch cầu
c5 : chu kì hoạt động caut tim
c6 : xương dài ra do đâu
c7 : cung phản xạ vad thành hần cảu cung phản xạ
mk dang cần gấp
1.Nêu cấu tạo và chức năng của tế bào. Tại sao nói tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể?
2.Mô là gì? Hãy liệt kê các loại mô chính và cho biết vị trí của chúng trong cơ thể.
3.Nêu cấu tạo và chức năng của xương dài. Xương to ra và dài ra là do đâu? Nêu đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân.
4.Nêu cấu tạo và tính chất của cơ. Mỏi cơ là gì? giải thích nguyên nhân của sự mỏi cơ.
5.Trình bày cấu tạo và tính chất của nơ-ron. Nêu thành phần của 1 cung phản xạ. Khi kích thích vào dây thần kinh đến bắp cơ hoặc kích thích trực tiếp đến bắp cơ. Đó có phải là phản xạ không? Vì sao?
6. Máu bao gồm những thành phần nào? Mối quan hệ cho-nhận giữa các nhóm máu. Chức năng của huyết tương và hồng cầu. Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào? chúng có quan hệ với nhau như thế nào?
7.Các bạch cầu nào đã tạo nên những hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể?Người ta tiêm cho trẻ em những loại vắc-xin nào?
8.Cơ chế đông máu. Hãy giải thích vì sao máu chảy trong mạch không bao giờ đông nhưng hễ ra khỏi mạch là đông lại? Sơ đồ mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu. Nguyên tắc truyền máu.
9.Nêu cấu tạo của tim. tại sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi?
10.Mô tả đường đi của máu ở 2 vòng tuần hoàn. Cấu tạo, chức năng của các loại mạch máu
Bằng các kiến thức đã học em hãy diair thích các hiện tượng sau ở cơ thể con người:
â) Cơ thể vận động nhiều thì nhịp thở sẽ tăng lên và mồ hôi sẽ ra nhiều hơn.
b) Khi bị rách vết sâu ở chân để lâu ngày vết sưng có hiện tượng sưng tấy lên, đồng thời nổi hạch ở bẹn, mưng nủ trắng rồi khỏi
c) Người bị bệnh sốt rét có lluowngj hồng cầu giảm so với người bình thường?
d) Người sống ở vùng cao có lượng hồng cầu tăng so với người sống ở vùng đồng bằng?
Nguyên nhân máu không đông trong mạch là do:
A. Chất gây kết dính có trong huyết tương người nhận kết hợp với chất gây kết dính có trong hồng cầu người cho
B. Chất gây kết dính có trong hồng cầu người cho kết hợp với chất gây kết dính có trong huyết tương người nhận.
C. Chất gây kết dính có trong máu.
D. Chất gây kết dính có trong huyết tương của người nhận.