Câu 3: nêu cấu tạo của mối ghép bằng ren ứng dụng của từng loại
Câu 5: dựa vào dấu hiệu nào để phân biệt và nhận biết các vật liệu kim loại ?
Câu 8: Thế nào là ch tiết máy? dấu hiệu để nhận biết chi tiết máy? các chi tiết máy được lắp ghép với nhau ntn?
Câu 9: em hãy nêu tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí
Câu 10: Em hãy nêu khái niệm về mối ghép cố định và mối ghép động? lấy vd mối ghép cố định và mối ghép động trong thực tế
1 trong mối ghép ko tháo đc | 1- | a)Các chi tiết ghép thường có dạng tấm |
2Trong mối ghép bằng vít cấy | 2- | b)Muốn tháo rời phải làm hỏng 1chi tiết |
3Trong mối ghép bằng đinh tán | 3- | c)Có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn |
4Trong mối ghép bu lông | 4- | d)Một chi tiết có lỗ trơn còn lại là lỗ ren |
e) các lỗ trên chi tiết là lỗ trơn |
Mối ghép cố định là mối ghép có
Câu 18: Mối ghép đinh vít dùng để:
A. Ghép các chi tiết dạng tấm
B. Ghép chi tiết có chiều dày không lớn và cần tháo lắp
C. Ghép chi tiết có chiều dày quá lớn
D. Ghép các chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ.
Câu 17: Mối ghép bu lông dùng để:
A. Ghép các chi tiết dạng tấm
B. Ghép chi tiết có chiều dày không lớn và cần tháo lắp
C. Ghép chi tiết có chiều dày quá lớn
D. Ghép các chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ.
Mối ghép bằng đinh tán khi tháo rời sẽ ra sao? *
a.Các chi tiết không nguyên vẹn.
b.Các chi tiết bị tháo rời còn nguyên vẹn
c.Các chi tiết còn nguyên vẹn.
d.Các chi tiết bị tháo rời.
1)kể tên các mối ghép động?
2) Mỗi hình chiếu thể hiện đc bao nhiêu kích thước?
Cấu tạo của mối ghép bằng ren gồm những loại nào dưới đây:
A.Bu lông, hàn
B.Bu lông, chốt.
C.Vít cấy, đinh vít.
D.Vít cấy, then.
6. Khái niệm và phân loại mối ghép cố định, mối ghép động.VD minh họa