a. Mở bài
Là một học sinh hiếu động, tuổi học trò của em có rất nhiều kỉ niệm để nhớ đến, vui có, buồn có.Nhưng kỉ niệm mà em nhớ kĩ nhất chính là một lần bị thầy giáo thể dục phê bình trước lớp.b. Thân bài
- Hoàn cảnh diễn ra sự việc:
Hôm đó, cả lớp tập trung giữa sân để học tiết thể dụcNội dung môn học hôm đó là tập 12 động tác cuối của bài thể dụcSau khi khởi động thầy giáo cho chúng em chia thành từng nhóm nhỏ, tập cùng nhau ở các góc sân để sớm thuộc nhuần nhuyễn- Diễn biến sự việc:
Trong khi các bạn đang nghiêm túc tập luyện, em cảm thấy nhàm chán và nghĩ các chọc phá các bạn nữEm di chuyển về phía bạn Mi đang cố gắng giữ tư thế chống đẩy cho bạn khác bấm thời gianNhân lúc không ai để ý, em chạy lại, ấn mạnh bạn Mi xuống, làm bạn ấy hét lên một tiếng đau đớnNhìn thấy vậy, em hết sức hoảng sợ, không ngờ mình lại mạnh tay đến như vậyĐúng lúc em đang ngơ ngác, chưa biết nên làm gì thì thầy giáo xuất hiện, dặn cả lớp giữ trật tự rồi đưa Mi lên phòng y tế- Kết quả
Lúc trở về, thầy đã tập trung cả lớp lại và nghiêm túc phê bình, cảnh cáo em trước tập thể lớpTrước ánh nhìn của các bạn, em vô cùng xấu hổ và nhận thức sâu sắc sai lầm của mìnhEm đã đến xin lỗi trực tiếp Mi và được bạn ấy tha thứTừ hôm đó, em thay đổi bản thân, không còn ham chơi và nghịch dại như trước nữac. Kết bài
Kỉ niệm đó là một bài học đắt giá mà em mãi mang theo trong hành trang của cuộc đờiGiúp em trưởng thành hơn, thành một người học sinh được mọi người yêu quý1. Mở bài
Giới thiệu câu chuyện: trong cuộc sống, chúng ta được bố mẹ và thầy cô dạy cho nhiều điều hay lẽ phải, cách làm người. Chính nhờ những bài học đó mà hôm qua em đã làm được việc tốt đó là nhặt được của rơi trả lại người mất.
2. Thân bài
a. Hoàn cảnh xảy ra sự việc
Thời gian: buổi trưa nắng nóng, vừa tan học về muộn, dắt chiếc xe đạp ra khỏi cổng trường em nhìn thấy một chiếc ví màu nâu.
Nhặt chiếc ví lên xem mở ra trong đó có rất nhiều giấy tờ tùy thân và ba triệu đồng tiền mặt.
Xung quanh không còn ai ở lại chỉ có mình em và chiếc ví.
Em loay hoay suy nghĩ với số tiền lớn trong ví này mình có thể mua được nhiều món đồ yêu thích khác nhau ngay lập tức mà không phải để dành, tiết kiệm số tiền tiêu vặt ít ỏi mà bố mẹ cho.
Nhưng trong đầu em lại hiện lên bài học của cô giáo về cách làm người: Nhặt được của rơi trả lại người mất.
Em quyết định trả lại chiếc ví này cho chủ nhân người làm mất.
b. Diễn biến câu chuyện
Em quay lại trường học, đến phòng gặp cô tổng phụ trách vì em biết trưa nào cô cũng ở lại trực trường. Em vào kể lại với cô chuyện em nhặt được chiếc ví.
Cô bàn với em rằng cô sẽ thông báo với ban Giám hiệu và các thầy cô giáo trong trường đồng thời thông báo trên loa để ai mất có thể nhận lại; các em học sinh có thể về hỏi phụ huynh xem có ai làm rơi ví không.
Trong trường hợp không ai nhận chiếc ví này thì một ngày sau cô sẽ giao chiếc ví này cho bên công an để họ vào cuộc giải quyết, tìm ra chủ nhân chiếc ví. Em đồng ý với cách giải quyết của cô.
Em về nhà với tâm trạng hồi hộp, mong chờ có người đến nhận lại chiếc ví.
Chiều hôm đó, sau khi cô giáo thông báo khoảng một tiếng đồng hồ thì bỗng có thông báo gọi em xuống phòng cô tổng phụ trách.
Em xin phép cô giáo để xuống đó. Hóa ra chủ nhân chiếc ví chính là của bác quản lí thư viện trường em, do có việc gấp và sơ ý nên bác làm rơi.
Bác cảm ơn em và còn rút ra một số tiền để hậu tạ nhưng em không nhận.
Ngày hôm sau, bác có mua tặng em mấy quyển sách em yêu thích và thường xuyên mượn ở thư viện để cảm ơn.
Em cảm thấy rất vui vì đã làm được một việc tốt.
bạn tham khảo nhé