a ) Theo quy tắc hóa trị:
x . III = y . II
=> x = 2; y = 3
Vậy CTHH: Al2O3
b )
Theo quy tắc hóa trị:
x . IV = y . II
=> x = 1; y = 2
Vậy CTHH: CO2
a ) Theo quy tắc hóa trị:
x . III = y . II
=> x = 2; y = 3
Vậy CTHH: Al2O3
b )
Theo quy tắc hóa trị:
x . IV = y . II
=> x = 1; y = 2
Vậy CTHH: CO2
Cho 21g hỗn hợp bột nhôm và nhôm oxit tác dụng với đ HCl dư làm thoát ra 13,44 lít khí(đktc).
a) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b)Tính thể tích đ HCl 36%(D=1,18g/ml) để hòa tan vừa đủ hỗn hợp đó.
Câu 1 : Trộn 0,54g bột Al với hh bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan X trong dd HNO3 thu được 0,896 lít (dkc) hỗn hợp khí Y gồm NO2 và NO. Tỉ khối của X so với H2
Hỗn hợp A gồm 0,56 g Fe và 16 g Fe2O3.Trộn A với m gam bột nhôm rồi nungở nhiệt độ cao (không có không khí), thu được hỗn hợp D. Nếu cho D tan trong dung dịch H2SO4loãng dư thì thu được a lít khí, nhưng cho D tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì thể tích khí thu được là 0,25a lít (trong cùng điều kiện). Khoảng giá trị của m là
A. 0,54 < m < 2,70. B. 2,7 < m < 5,4.
C. 0,06 < m < 6,66. D. 0,06 < m < 5,4.
3. Những nguyên tố thuộc nhóm A nào là các nguyên tố s, nguyên tố p ? Số electron thuộc lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố s và p khác nhau thế nào ?
Một nguyên tố ở chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Hỏi:
a) Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu electron ở lớp electron ngoài cùng ?
b) Các electron ngoài cùng nằm ở lớp electron thứ mầy ?
c) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố trên.
Cho m g hh gồm 2 kim loại A và B có hóa trị khong đổi thành 2 phần bằng nhau:
P1: Hòa tan hết trong dd HCl tạo ra 1,792 lít H2 (đktc)
P2: Nung trong oxi dư thu được 2,84g hh 2 oxit
Xác định giá trị của m
2. Sự biến thiên tính chất của các nguyên tố thuộc chu kì sau được lặp lại tương tự như chu kì trước là do:
A. Sự lặp lại tính chất kim loại của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
B. Sự lặp lại tính chất phi kim của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
C. Sự lặp lại cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước (ở ba chu kì đầu).
D. Sự lặp lại tính chất hóa học của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
Chọn đáp án đúng.
Cho 49,6 g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, tác dụng với H2SO4 đặc. Sau phản ứng tạo thành 8,96 lít SO2 (đktc)
1. Viết phương trình
2. Tính m củapcủa H2SO4 phản ứng
3. Tính phần trăm m của nguyên tố oxi trong hỗn hợp X
Nung 204g hỗn hợp gồm Mg(OH)2 và Fe(OH)3 đến khối lượng không đổi thấy khối lượng chất rắn giảm đi 54g.Tính
a) khối lượng mỗi oxit thu được. Biết tỉ lệ mol của chúng trong hỗn hợp sản phẩm chất rắn là 1 : 1
b) Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp.