Cân bằng pu OXH khử
K2MnO4 + H2O ---> KMnO4 +MnO2 + KOH
Giúp mình với
1/. biết X,Y là hai nguyên tố trong cùng một phân nhóm chính thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn
a). tổng số p,n,e có trong một loại nguyên tử của Y là 54, trong đó hạt mang điện nhiêu hơn hạt không mang điện là 1,7 lần. xá định số hiệu nguyên tử và số khối của Y.
b). xác định vị trí và tên gọicủa Y
C). xác định đúng tên gọi của X, nếu xảy ra pứ sau Y2 + 2naX = X2 + 2na Y
Hãy giải thích kết quả đã chọn
cho HH gồm 12,4g Na3O, 15,3g BaO, 7,1g Na2SO4, 8,7g K2SO4, 10,7g NH4Cl vào 200ml H20, đun nóng thu được m g dd X. giá trị của m là bao nhiêu......em giải ra 250,8g mà lại sai ạ........em xin nhờ cám bạn và anh chị chỉ giúp em.....em cảm ơn nhìu lắm ạ!
Các bạn ơi giúp mình với mình đang cần gấp
Cân bằng phương trình
1.Na2SO3 + KMnO4 + H2SO4 ----> Na2SO4 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
2.CrCl3 + Cl2 + KOH ----> K2CrO4 + KCl + H2O
3.Fe3O4 + HNO3 ----> Fe(NO3)3 + NO + H2O
Giúp làm hộ bài tập này với !!!
Viết công thức electron, công thức cấu tạo của các chất sau:\(HCl,SO_2,CO_2,Cl_2,NH_3,HNO_3.\) Dựa vào cấu tạo phân tử giải thích tại sao HCl,SO2 tan nhiều trong nước hơn CO2 .
chỗ 7,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và Ca PƯ vừa đủ với 4,48 lít hỗn hợp khí Y gồm Cl2 và O2 thu được 19,85 gam chất Z chỉ gồm các muối clorua và oxit kim loại . Tính m của Mg trong 7,6 gam X
LÀM GIÚP MK NHANH NHA .....
bài 2
a. Từ MnO 2 , HCl đặc. Fe hãy viết các phương trình phản ứng điều chế Cl 2 , FeCl 2 và FeCl 3 .
b. Từ muối ăn, nước và các thiết bị cần thiết, hãy viết các phương trình phản ứng điều chế Cl 2 , HCl và
nước Javel
nguyên tử của nguyên tố X có số hạt mang điện tích dương bằng số hạt không mangdieejn tích.Số hạt mang điện tích âm của nó là 20
a.Hãy tính toán xác định tên nguyên tố,số khối và kí hiệu nguyên tử của X
b. cho biết X là kim loại phi kim hay khí hiếm . Vì sao
cho 13,8 gam kl kiềm B hòa tan vào 200ml nước thu được dd B .để trung hòa hết dd B cần 200ml dd HCI 3M . Xác định tên kim loại B
a, Xác định nguyên tử khối cua kim loại B
b,Tính nồng độ mol các chất trong dd B (xem thể tích dd không thay đổi trong phản ứng)