thời gian | sự kiện | Đáp án |
1.Năm 1010 | a. Hồ Quý Ly lên ngôi, nhà Hồ thành lập | 1+? |
2.Năm 1258-1288 | b.Lý Công Uẩn dời đô về Đại La, đổi tên thành Thăng Long. | 2+? |
3.Năm 1400 | c. Khãng chiến chống quân Minh của nhà Hồ. | 3+? |
4.Năm 1406-1407 | d. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên. | 3+? |
Đây là các câu hỏi nâng cao, cô đã ra đề để giúp bọn mình ôn thi hk II:
1/ So sánh kinh tế,sản xuất nông nghiệp giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài.
2/ Ở Đàng Trong chúa Nguyễn đã làm gì để phát triển nông nghiệp?
3/ Vì sao quân Xiêm xâm lược nước ta? Em có nhận xét gì về hành động của Nguyễn Ánh?
4/ Tại sao Nguyễn Nhạc lại giảng hòa vói quân Trịnh mà không giảng hòa với quân Nguyễn? Chiến lược này nói lên điều gì?
5/ Em hãy chỉ ra nhưng công lao của Quang Trung ( Nguyễn Huệ) đối với dân tộc.
6/ Quang Trung đã thực hiện chính sách ngoại giao như thế nào?
7/ Nhà Nguyễn ( Nguyễn Ánh -Gia Long) đã thực hiện chính sách ngoại giao như thế nào?
8/ Em có nhận xét gì về chính sách ngoại giao của thời Tây Son và thời nhà Nguyễn?
nêu tình hình kinh tế , văn hóa , giáo dục nước ta thời kì nhà nguyễn
giúp mk vs
Câu 1: Giải thích tại sao nhà Lê lại khuyến khích Nho giáo phát triển ? Lí giải vì sao giáo dục thi cử thời Lê Sơ lại được chú trọng?
Câu 2:Trình bày tình hình kinh tế nước ta dưới thời nhà Nguyễn và tác động của nó tới tình hình chính trị xã hội Việt Nam nửa đầu thế kỉ 19.
Các nhà nghiên cứu đánh giá "Nhà Nguyễn giống như một chiếc áo rách tả tơi, nhưng bên trong đó có vài mảnh vá gấm", “mảnh vá gấm” ở đây thể hiện ở lĩnh vực nào?
A. Văn hóa B. Kinh tế. C. Ngoại giao D. Xã hội
I. điền từ thích hợp vào chỗ chấm:
1. .................... là những gì diễn ra trong quá khứ.
2. lịch sử là môn ..............
3. lịch sử là ............... của cuộc sống.
4. theo công lịch: 1 ngày có .......... giờ
5. ............. là vị vua cuối cùng của thời Lý.
II. nối thời gian với sự kiện tương ứng:
cột A (thời gian) cột B (sự kiện)
1. năm 40 A. Triệu Quang Phục giành lại độc lập.
2. năm 550 B. An Dương Vương thành lập nước Âu Lạc
3. năm 722 C. khởi nghĩa Mai Thúc Loan
4. Năm 207 TCN D. khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ.
5. Năm 179 TCN E. nước Âu Lạc bị Triệu Đà xâm chiếm.
F. khởi nghĩa Dương Đình Nghệ
III. câu nào đúng, câu nào sai?
a) khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ năm 904
b. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan năm 724
c. nhà nước ta thời Hùng Vương tên là Âu Lạc.
d. Đông Sơn là nền văn hóa Trống Đồng.
e. Thành Cổ Loa hiện nay ở Bắc Ninh.
f. Trưng Trắc có em là Trưng Nhị.
g. Thi Sách là chồng của Trưng Trắc.
h. Ngô Quyền cắm cọc sắt dưới sông Bạch Đằng nhằm mục đích làm thủng thuyền địch.
i. Bac Ho sinh nam 1890
k. Bác Hồ mất vào ngày 3/9/1969
IV. điền vào chỗ trống với các từ gợi ý:
Cổ Pháp Từ Sơn- Bắc Ninh Đông Anh- Hà Nội Giao Châu Lý Thường Kiệt
Một Cột Lý Khánh Vân Dâu Vạn Năng Phật Tích Lục Tổ
Vạn Hạnh Lê Đinh Hoa Lư Tướng quân thủy binh Điện Tiền Chỉ Huy Sứ
Trần Dương Huế Hà Nam
Lý Công Uẩn là người châu (1) ............... (2) ...................... Thuở nhỏ làm con nuôi sư .................. (3), theo học ở chùa ......... (4) của sư ................ (5). Sau đó làm quan cho nhà ....................... (6), giữ đến chức ................... (7), chỉ huy cấm quân ở kinh đô ............... (8). Ông là người có học, có đức và có uy tín nên được triều thần nhà Lê quý trọng.
V. Nêu 5 điểm nổi bật của Bác Hồ để trở thành lãnh tụ tài ba và được mọi người quý trọng.
C1. Trình bày sự phát triển về văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật của Đại Việt thời Lê sơ? Vì sao có sự phát triển đó?
C2. Có ý kiến cho rằng: Khi quân Thanh tiến vào xâm lược nước ta, quân Tây Sơn đã rút khỏi Thăng Long là vì hèn nhát?
Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao?
C3. Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Quang Trung - Nguyễn Huệ là gì?
C4. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền như thế nào?
~~ Giúp mik các bạn ơi!!! Nhất là những câu vì sao, bạn nào mik thấy đúng mk tick cho!!!!!!
C1:Trình bày diễn biến Trận Chi Lăng -Xương Giang
c2:Trinh bày diễn biến trận rạch gầm -xoài mút
C3:nếu hậu quả của chiến tranh nam bắc triều và đàng trong, đàng ngoài
C4 :kinh tế đàng trong,đàng ngoài khác nhau như thế nào?
C5:Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế,văn hóa,giáo dục ở triều QUANG TRUNG
C6:Trình bày sự phát triển phong phú và đa dạng của những ngoại hình nghệ thuật dân gian ở nước ta vào thế kỉ 16 đến 18
C7:kể tên các cuộc nổi dậy tiêu biểu của nhân dân dưới triều nguyễn .Cho biết lí do vì sao họ nổi dậy
C8:So sánh tình hình kinh tế nước ta ở triều nguyễn với triều quang trung trước đó
C9:Tây sơn lật đổ chính quyền họ trịnh như thế nào
C10:Kể tên 1so thành tựu văn học,khoa học, nghệ thuật nước đại việt thời lê sơ 1428 đến 1527
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 Đề số 2 (Thời gian làm bài: 45 phút) Phần I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu 1. Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng
1. Nhà nước phong kiến tập quyền ở Việt Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII ở vào thời kì:
A. Bắt đầu hình thành B. Đang phát triển
C. Phát triển đến đỉnh cao D. Suy yếu
2. Nguyên nhân nổ ra cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều là:
A. Nhân dân Bắc và Nam không muốn đoàn kết, thống nhất
B. Mạc Đăng Dung muốn loại bỏ nhà Lê
C. Nguyễn Kim muốn loại bỏ nhà Lê
D. Mạc Đăng Dung và Nguyễn Kim tranh giành quyền cai trị đất nước
3. Cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu nhất ở thế kỉ XVI là:
A. Tây Sơn B. Trần Cảo
C. Trần Tuân D. Lê Hi, Trịnh Hưng
4. Chữ quốc ngữ lần đầu tiên xuất hiện ở nước ta vào thế kỉ:
A. XV B. XVI C. XVII D. XVIII 2
5. Vào thế kỉ XVI, ở nước ta đã xuất hiện tôn giáo mới là:
A. Phật giáo B. Nho giáo C. Thiên chúa giáo D. Đạo giáo
6. Ông vua đã coi chữ Nôm là chữ viết chính thức của nước ta là:
A. Trần Thánh Tông B. Hồ Quý Ly
C. Lê Thánh Tông D. Quang Trung
7. Tác giả của tác phẩm “Bình ngô đại cáo„ là:
A. Lê Văn Hưu B. Ngô Sĩ Liên
C. Nguyễn Trãi D. Lương Thế Vinh
8. Các công trình kiến trúc nổi tiếng ở Huế còn lại đến ngày nay đã được xây dựng dưới thời
: A. Nhà Lê B. Trịnh – Nguyễn phân tranh
C. Nhà Nguyễn D. Tây Sơn Phần II.
Tự luận (6 điểm)
Câu 2 (3 điểm). Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào nông dân Tây Sơn. Câu 3 (3 điểm). Trình bày những chính sách của Quang Trung nhằm phục hồi và phát triển kinh tế, ổn định xã hội và phát triển văn hoá. ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ......................................................................................................