KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN 6
( Thời gian làm bài 90 phút )
Bài 1: tính giá trị biểu thức:
a. (-2).4.5.38.(-25)
b.1/3+3/8+7/12
c.-5/8.5/12+ -5/8.7/12+ 2 1/8( 2 1/8 là hỗn số)
d.(-5/24+0,75+7/12):(-2 1/8) (-2 1/8 là hỗn số)
Bài 2: tìm x:
a)x-2/5= 0,24
b)2/3.x+1/2=1/10
c)(3 1/2- 2. x).1 1/3=7 1/3 (3 1/2; 1 1/3;7 1/3 là hỗn số)
Bài 3:
Lớp 6A có 35 hs. Cuối năm gồm 3 loại: giỏi, khá, trung bình. Số hs trung bình chiếm 3/7 số hs cả lớp; số hs khá bằng 80% số hs còn lại. Số học sinh con lại là hs giỏi.
a. Tính số hs mỗi loại
b. Tính tỉ số phần trăm của số học sinh giỏi và số hs cả lớp
Bài 4:
Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tai Ox, vẽ 2 tia Ox và Oy sao cho góc xOt= 40 độ, góc xOy = 80 độ
a. hỏi tia nào nằm giữa 2 tia còn lại, vì sao
b.tính góc tOy
c.tia Ot có là tia phân giác của xOy không, vì sao
Bài 5: tính nhanh
A = 6/3.5+6/5.7+6/7.9+6/9.11+...+6/ 97.99
giúp mk vs thứ 5 mk kiểm tra rồi!!!
help me! help me
Bài 1:
a) \(\left(-2\right)\cdot4\cdot5\cdot38\cdot\left(-25\right)\)
\(=\left(-2\cdot5\right)\cdot\left(-25\cdot4\right)\cdot38\)
\(=\left(-10\right)\cdot\left(-100\right)\cdot38\)
\(=1000\cdot38\)
\(=38000\)
b) \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{8}+\dfrac{7}{12}\)
\(=\dfrac{8}{24}+\dfrac{9}{24}+\dfrac{14}{24}\)
\(=\dfrac{31}{24}\)
c) \(\dfrac{-5}{8}\cdot\dfrac{5}{12}+\dfrac{-5}{8}\cdot\dfrac{7}{12}+2\dfrac{1}{8}\)
\(=\dfrac{-5}{8}\left(\dfrac{5}{12}+\dfrac{7}{12}\right)+\dfrac{17}{8}\)
\(=\dfrac{-5}{8}\cdot1+\dfrac{17}{8}\)
\(=\dfrac{-5}{8}+\dfrac{17}{8}\)
\(=\dfrac{3}{2}\)
d) \(\left(\dfrac{-5}{24}+0.75+\dfrac{7}{12}\right):\left(-2\dfrac{1}{8}\right)\)
\(=\left(\dfrac{-5}{24}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{7}{12}\right):\left(\dfrac{-17}{8}\right)\)
\(=\left(\dfrac{-5}{24}+\dfrac{18}{24}+\dfrac{14}{24}\right)\cdot\left(\dfrac{-8}{17}\right)\)
\(=\dfrac{9}{8}\cdot\left(\dfrac{-8}{17}\right)\)
\(=\dfrac{-9}{17}\)
Bài 2:
a) \(x-\dfrac{2}{5}=0.24\)
\(x-\dfrac{2}{5}=\dfrac{6}{25}\)
\(x=\dfrac{6}{25}+\dfrac{2}{5}\)
\(x=\dfrac{6}{25}+\dfrac{10}{25}\)
\(x=\dfrac{16}{25}\)
Vậy \(x=\dfrac{16}{25}\).
b) \(\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{10}\)
\(\dfrac{2}{3}x=\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{2}{3}x=\dfrac{1}{10}-\dfrac{5}{10}\)
\(\dfrac{2}{3}x=\dfrac{-2}{5}\)
\(x=\dfrac{-2}{5}:\dfrac{2}{3}\)
\(x=\dfrac{-2}{5}\cdot\dfrac{3}{2}\)
\(x=\dfrac{-3}{5}\)
Vậy \(x=\dfrac{-3}{5}\).
c) \(\left(3\dfrac{1}{2}-2x\right)\cdot1\dfrac{1}{3}=7\dfrac{1}{3}\)
\(\left(\dfrac{7}{2}-2x\right)\cdot\dfrac{4}{3}=\dfrac{22}{3}\)
\(\dfrac{7}{2}-2x=\dfrac{22}{3}:\dfrac{4}{3}\)
\(\dfrac{7}{2}-2x=\dfrac{22}{3}\cdot\dfrac{3}{4}\)
\(\dfrac{7}{2}-2x=\dfrac{11}{2}\)
\(2x=\dfrac{7}{2}-\dfrac{11}{2}\)
\(2x=-2\)
\(x=-2:2\)
\(x=-1\)
Vậy \(x=-1\).
Bài 3:
a) Số học sinh Trung bình của lớp:
\(35\cdot\dfrac{3}{7}=15\) (học sinh)
Số học sinh Khá của lớp
\(\left(35-15\right)\cdot80\%=16\) (học sinh)
Số học sinh Giỏi của lớp:
\(35-15-16=4\) (học sinh)
b) Tỉ số phần trăm của số học sinh Giỏi và số học sinh cả lớp:
\(\dfrac{4\cdot100}{35}\approx11\%\) (số học sinh cả lớp)
Bài 4:
a) Trên nửa mặt phẳng bờ Ox, có \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\left(40^o< 80^o\right)\).
b) Theo câu a.
\(\Rightarrow\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\\ 40^o+\widehat{tOy}=80^o\\ \widehat{tOy}=40^o\)
Vậy \(\widehat{tOy}=40^o\).
c) Vì \(\widehat{xOt}=\widehat{tOy}=\widehat{\dfrac{xOy}{2}}\left(=40^o\right)\).
\(\Rightarrow\) Tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\).
Bài 5:
\(A=\dfrac{6}{3\cdot5}+\dfrac{6}{5\cdot7}+\dfrac{6}{7\cdot9}+\dfrac{6}{9\cdot11}+...+\dfrac{6}{97\cdot99}\)
\(=3\left(\dfrac{1}{3\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot9}+\dfrac{1}{9\cdot11}+...+\dfrac{1}{97\cdot99}\right)\)
\(=3\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{99}\right)\)
\(=3\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{99}\right)\)
\(=3\left(\dfrac{33}{99}-\dfrac{1}{99}\right)\)
\(=3\cdot\dfrac{32}{99}\)
\(=\dfrac{32}{33}\)
Thank you đang chán mà có bài làm!!!
xin lỗi bạn, bài cuối mình làm nhầm một chút
Ta có:
A = 6/3.5+6/5.7+6/7.9+6/9.11+...+6/97.99
= 3. (2/3.5+2/5.7+2/7.9+2/9.11+...+2/97.99)
= 3. (1/3-1/5+1/5-1/7+1/7-1/9+1/9-1/11+...+1/97-1/99)
= 3. (1/3-1/99)
= 3. (33/99-1/99)
= 3. 32/99
= 32/33
Vậy A = 32/33
Bài 1: a)(-2).4.5.38.(-25)=38000
b) \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{8}+\dfrac{7}{12}=\dfrac{31}{24}\)
c)\(\dfrac{-5}{8}.\dfrac{5}{12}+\dfrac{-5}{8}.\dfrac{7}{12}+2\dfrac{1}{8}=\dfrac{-5}{8}\left(\dfrac{5}{12}+\dfrac{7}{12}\right)+\dfrac{17}{8}=\dfrac{3}{2}\)
d)\(\left(\dfrac{-5}{24}+0,75+\dfrac{7}{12}\right):\left(-2\dfrac{1}{8}\right)=\dfrac{9}{8}.\dfrac{-8}{17}=\dfrac{-9}{17}\)
Bài 2: a)\(x-\dfrac{2}{5}=0,24\)
\(x=\dfrac{6}{25}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{16}{25}\)
b)\(\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{10}\)
\(x=\dfrac{\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{2}}{\dfrac{2}{3}}=\dfrac{-3}{5}\)
c)\(\left(3\dfrac{1}{2}-2x\right).1\dfrac{1}{3}=7\dfrac{1}{3}\)
\(\left(\dfrac{7}{2}-2x\right).\dfrac{4}{3}=\dfrac{22}{3}\)
\(\left(\dfrac{7}{2}-2x\right)=\dfrac{11}{2}\)
\(x=\dfrac{\dfrac{7}{2}-\dfrac{11}{2}}{2}=-1\)