Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phảo để vị trí ống nghiệm nằm thẳng đứng, miệng ống nghiệm hướng lên trên vì trọng lượng khí oxi (32g) lớn hơn trọng lượng không khí (29g). Đối với khí hiđro thì không thể được vì trọng lượng khí hiđro rất nhẹ (2g) so với không khí (29g). Đối với khí H2 thì phải đặt ống nghiệm thẳng đứng và miệng ống nghiệm hướng xuống dưới.
Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí phải để vị trí ống nghiệm nằm ngửa vì oxi nặng hơn ko khí. Đối vs khí hidro có làm như thế ko đc vì hidro nhẹ hơn không khí
────(♥)(♥)(♥)────(♥)(♥)(♥) ────
──(♥)██████(♥)(♥)██████(♥)──
─(♥)████████(♥)████████(♥)─
─(♥)██████████████████(♥)─
──(♥)████████████████(♥)──
────(♥)████████████(♥)────
──────(♥)████████(♥)──────
────────(♥)████(♥)────────
─────────(♥)██(♥)─────────
───────────(♥)───────────
khi thu khí oxi thì để đầu ống nghiệm hướng lên trên vì khí oxi nặng hơn kk
còn thu khí H2 thì k thể làm như vậy vì H2 nhẹ hơn kk
Khi thu khí oxi bằng cách đẩy không khí cần phải để ống nghiệm thẳng đứng , miệng ống nghiệm hướng lên trên.Vì khí oxi có khối lượng mol là 32g/mol lớn hơn khối lượng mol của không khí là 29g/mol nên oxi sẽ lắng dần xuống dưới.Đối với khí hidro thì không thể là như vậy. Vì khối lượng mol của hidro là 2g/mol nhỏ hơn khôí lượng mol của không khí là 29g/mol nên khí hidro sẽ bay lên .