\(\text{D.Nó là một kẻ săn mồi hung tợn}\)
\(\text{D.Nó là một kẻ săn mồi hung tợn}\)
Câu 21: Đỉa sống a. Kí sinh trong cơ thể b. Kí sinh ngoài c. Tự dưỡng như thực vật d. Sống tự do Câu 22: Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người a. Lớp vỏ cutin b. Di chuyển nhanh c. Có hậu môn d. Cơ thể hình ống Câu 23: Thức ăn của đỉa là a. Máu b. Mùn hữu cơ c. Động vật nhỏ khác d. Thực vật Câu 24: Loài nào sau đây gây hại cho con người a. Giun đất b. Giun đỏ c. Đỉa d. Rươi Câu 25: Vỏ trai cấu tạo gồm mấy lớp a. 2 lớp là lớp đá vôi và lớp sừng b. 2 lớp là lớp xà cừ và lớp đá vôi c. 3 lớp là lớp sừng, lớp biểu bì và lớp đá vôi d. 3 lớp là lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ Câu 26: Cơ quan nào đóng vai trò đóng, mở vỏ trai a. Đầu vỏ b. Đỉnh vỏ c. Cơ khép vỏ (bản lề vỏ) d. Đuôi vỏ Câu 27: Mài mặt ngoài vỏ trai ta thấy có mùi khét là do... bị cháy khét a. Lớp xà cừ b. Lớp sừng c. Lớp đá vôi d. Mang Câu 28: Trai lấy mồi ăn bằng cách a. Dùng chân giả bắt lấy con mồi b. Lọc nước c. Kí sinh trong cơ thể vật chủ d. Tấn công làm tê liệt con mồi Câu 29: Động vật nào có giá trị cao, được xuất khẩu a. bào ngư b. sò huyết c. trai sông d. Cả a và b Câu 30: Thân mềm nào thích nghi với lối sống di chuyển và săn mồi a. mực, sò b. mực, bạch tuộc c. ốc sên, ốc vặn d. sò, trai Câu 31: Những đại diện nào sau đây thuộc ngành Thân mềm a. Mực, sứa, ốc sên b. Bạch tuộc, ốc sên, sò
A. 1 đôi
B. 3 đôi
C. 2 đôi
D. 4 đôi
2. Số đôi chi ở nhện là:A. 2 đôi
B. 4 đôi
C. 3 đôi
D. 5 đôi
3 Máu của nhện màu :A. Đỏ
B. Vàng
C. Xanh
D. Không màu sắc
4. Các phần cơ thể của sâu bọ làA. Đầu và ngực
B. Đầu, ngực và bụng
C. Đầu-ngực và bụng
D. Đầu và bụng
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
1. Hai chữ cái: Tên bộ phận có chức năng che chở và bảo vệ.
2. Chín chữ cái: Hình thức tự vệ của mực khi gặp nguy hiểm.
3. Bảy chữ cái: Hình thức dinh dưỡng của trai sông.
4.Tám chữ cái: Môi trường dinh dưỡng của trai sông.
5. Sáu chữ cái: Lối sống của sò.
6. Tám chữ cái: Tên loài động vật ở nước ngọt được nuôi để lấy ngọc.
7. Ba chữ cái: Tên gọi vỏ đá vôi ( tiêu giảm) ở mực.
* Hướng dẫn làm bài: Học sinh giải các ô chữ từ 1-7, từ đó giải ô chữ hàng dọc ( màu đỏ).
*Giúp mình với mình giải không được*
1.Triệu chưng khi bị giun kim kí sinh?
2.Lớp vỏ cuticun bao bọc ngoài cơ thể giun đũa luôn căng tròn có tác dụng gì?
mình cần gấp lấm ạ
C1:Nêu vai trò của động vật hông xương sống cho biết biện pháp hạn chế tác hại của chúng
C2:Cấu tạo của tôm nhẹn châu chấu có gì khác nhau
C3:Cấu tạo của ốc sên trai mực có gì giống và khác nhau?
Nêu những đặc điểm cấu tạo của hệ tuần hoàn, hô hấp, thần kinh của thỏ (một đại diện lớp Thú) thể hiện sự hoàn thiện so với các lớp động vật có xương sống đã học.
1. Nơi động vật ra đời đầu tiên là:
A. Vùng nhiệt đới châu Phi
B. Biển và đại dương
C, Ao, hồ, sông, ngòi
D. Cả A, B, C
kể tên các lớp động vật có xương sống đã học từ thấp đến cao đại diện của mỗi lớp
1. em hãy nêu vai trò của lớp lưỡng cư đối vs tự nhiên và đời sống con người2. đời sống và hoạt động giữa ếch và thằn lằn có j khác nhau?