5. Khi cho hợp kim Fe – Cu vào dung dịch axit H2SO4 loãng, chủ yếu xảy ra:
A. Ăn mòn hóa học B. Ăn mòn điện hóa
C. Ăn mòn hóa học và điện hóa D. Sự thụ động hóa
19. Có 4 dung dịch riêng biệt: HCl, H2SO4 loãng, FeCl3, CuCl2, Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
1. Trường hợp nào sau đây xảy ra sự ăn mòn điện hóa học?
A. Zn trong dd H2SO4
B. Thép trong kk ẩm
C. Na cháy trong khí clo
D. Fe bị phá hủy trong khí clo
1.3 Trường hợp nào sau đây không xảy ra ăn mòn điện hóa?
A. Fe mạ Zn tiếp xúc với dung dịch HCl B. Thép để trong không khí ẩm
C. Fe mạ Zn tiếp xúc với dung dịch NaCl D. Fe nguyên chất để trong không khí ẩm.
13. Trường hợp nào sau đây không xảy ra ăn mòn điện hóa?
A. Fe mạ Zn tiếp xúc với dung dịch HCl
B. Thép để trong không khí ẩm
C. Fe mạ Zn tiếp xúc với dung dịch NaCl
D. Fe nguyên chất để trong không khí ẩm.
Trong các chất sau, chất mà sắt bị ăn mòn theo kiểu điện hóa
A. Sắt tây ( sắt tráng thiếc)
B. Sắt nguyên chất
C. hợp kim Al và Fe
D. Tôn ( sắt tráng kẽm)
Câu 1: Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi cho
từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch CuCl2
Hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4 và kim loại M (có hóa trị không đổi), trong X số mol oxi bằng 0,6 lần số mol M. Hòa tan 12,32 gam X trong dung dịch HNO3 loãng dư thấy có 0,82 mol HNO3 phản ứng, sau phản ứng thu được 57,8 gam hỗn hợp muối và 0,448 lít NO (đktc). Phần trăm khối lượng của FeO trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 24,0%.
B. 50,0%.
C. 40,0%.
D. 39,0%
Nhúng thanh Ni lần lượt vào các dung dịch : FeCl3 , CuCl2 , AgNO3 , HCl và FeCl2. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá là :
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
1. Dung dịch HCl và H2SO4 loãng không hòa tan được nhóm kim loại nào?
A . Ag, Hg
B. Mg, Ni
C. Zn, Ca
D. Na, Fe