Dễ vỡ : ống nghiệm, bình chia độ,và các vật được sản xuất từ thủy tinh ......
Dễ nổ : đèn cồn, các loại hóa chất,.......
dễ vở: ống nghiệm, nhiệt kế, bình chia độ,...cái gì mà vỡ đc thì vỡ
dễ nổ: các loại axit, hóa chất, dầu và cồn[khi gặp lữa]
Dễ vỡ : ống nghiệm, bình chia độ,và các vật được sản xuất từ thủy tinh ......
Dễ nổ : đèn cồn, các loại hóa chất,.......
dễ vở: ống nghiệm, nhiệt kế, bình chia độ,...cái gì mà vỡ đc thì vỡ
dễ nổ: các loại axit, hóa chất, dầu và cồn[khi gặp lữa]
Người ta thường dùng dụng cụ nào để đo nhiệt độ ? Kể tên 1 số dụng cụ dùng để đo nhiệt độ thường gặp trong cuộc sống ?
Muốn đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm ta phải sử dụng loại nhiệt kế nào?
1. Cân nào sau đây không phải là một ứng dụng của đòn bẩy?
A. Cân Rô - béc - van
B. Cân đồng hồ
C. Cân tạ
D. Cân đòn
2. Các nha sĩ khuyên ko nên ăn thức ăn quá nóng. Vì sao?
A. Vì răng dễ bị sâu
B. Vì răng dễ bị rụng
C. Vì răng dễ bị vỡ
D. Vì men răng dễ bị rạn nứt
Nêu phương án thí nghiệm kiểm tra sự bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ ? Diện tích mặt thoáng ? ( mục đích,dụng cụ ,cách tiến hành thí nghiệm ,kết quả)
1) Tại sao khi đổ nước vào bình thủy tinh dày dễ vỡ hơn bình thủy tinh mỏng?
2) Nêu 2 tác dụng của chất rắn?
tại sao đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh chịu lửa thì cốc không bị vỡ, còn đổ nước vào cốc thuỷ tinh thường thì cốc dễ bị vỡ
Trong các câu sau đây, câu nào đúng, câu nào sai, khoanh vào Đ hoặc S?
A. Khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng thì cốc dễ vỡ
B. Các tấm lợp bằng tôn có dạng lượn sóng để dễ co dãn vì nhiệt
C. Không phải mọi chất rắn đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Giúp mình giải bài thí nghiệm này với
Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm: bình thủy tinh, quả bóng bay, chậu nước nóng, chậu nước lạnh.
Đề xuất cách làm thí nghiệm để chứng tỏ chất khí nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi