Bài 13. Môi trường truyền âm

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Dương Quốc Huy

Huy có 2 bài tập 1 bài lớp 6 và 1 bài lớp 7 , bạn nào IQ (Thông Minh) mới làm được. mong Thầy Phynit cho 2 GP cho bạn nào làm đúng ạ . Từ giờ cho đến 6h chiều mai. Quên mất ! Bài này tự mình nghĩ nên tra google vô ích !

1. Một vật kim loại hình trụ có chiều cao 12cm và đường kính đáy 3,2cm . Treo vật đó vào một lực kế , ta đọc được 7350N .Em có thể cho biết vật đó làm bằng gì ko ?

2. Một công nhân gõ mạnh búa xuống đường ray. Cách đó 880m, thầy Phynit quan sát áp tai vào đường ray và nghe thấy tiếng búa truyền qua đường ray đến tai mình. Hỏi bao lâu sau thì thầy Phynit nghe thấy tiếng búa truyền qua không khí đến tai mình? (gợi ý: Vận tốc âm trong không khí là 340m/s, trong thép làm đường ray là 5100m/s)

Hà Đức Thọ
3 tháng 11 2016 lúc 9:10

Bài này mỗi câu trả lời đúng sẽ được thầy thưởng 3GP nhé.

Đặng Quỳnh Ngân
3 tháng 11 2016 lúc 12:10

1. 7350N = 735 kg

12 cm = 0,12 m

3,2 cm = 0,032 m

Khối lượng riêng của vật kim loại đó là :

D = \(\frac{m}{V}\) = \(\frac{735}{3,14.\left(0,032:2\right)^2.0,12}\approx78\left(kg\text{/}m^3\right)\)

Vậy vật kim loại đó làm bằng thép (Fe).

2. Thời gian thầy Phynit nghe thấy tiếng búa truyền trong không khí tới tai mình là :

t = 880 : 340 = 2,588 (giây)

(lưu ý : bài 2 hỏi thầy Phynit nghe tiếng búa truyền trong không khí mà lại cho thêm vận tốc âm thanh trong thép mà thầy lại áp tai nghe làm quái gì, cho đầu bài cần phải cẩn trọng, chính xác, ko thừa dữ liệu)

Phùng Khánh Linh
3 tháng 11 2016 lúc 17:21

1. Thể tích của vật là :

\(V=3,14.R^2.h\)

\(V=3,14.1,6^2.12=96,46cm^3\)

Khối lượng của vật là :

\(m=\frac{P}{9,8}=\frac{7350}{9,8}=750g\)

Khối lượng riêng của vật là :

\(D=\frac{m}{V}=\frac{750}{96,46}=7,775\text{g/cm}^3=7775\text{kg/m}\)3

Đối chiếu với bảng khối lượng riêng , ta kết luận : Vật đó làm bằng Sắt

2 . Thời gian tiếng búa truyền trong đường ray là :

\(t_1=\frac{880}{5100}=0,17\left(s\right)\)

Thời gian tiếng búa truyền trong không khí là :

\(t_2=\frac{880}{340}=2,59\left(s\right)\)

Thầy Phynit quan sát nghe thấy tiếng búa truyền trong không khí sau khi nghe thấy tiếng búa truyền trong đường ray là :

\(2,59-0,17=2,42\left(s\right)\)

Vậy 2,42 giây sau thầy Phynit nghe thấy tiếng búa truyền qua không khí đến tai mình .

Phạm Hoàng Chi
2 tháng 11 2016 lúc 18:45

Cho Chi thời gianhihi

Phạm Hoàng Chi
2 tháng 11 2016 lúc 18:46

Chắc ai làm được phải thông mình lắm ấy !hihi

Anh Thư Đinh
3 tháng 11 2016 lúc 11:00

cho mình thời gian đến chiều tối nay nhé! âm học mình chưa học nên phải nghiên cứu đãhaha

Đỗ Thị Thiên Lý
3 tháng 11 2016 lúc 11:26

1. thép

 

Đặng Yến Linh
3 tháng 11 2016 lúc 12:22

1. công thức d = m/v đầu bài cho đơn vị k đúng, k thể có vật liệu nào

mà thể tích chỉ = 1/3 quả dưa chuột mà nặng tới 7350N = 735kg?

2. t = 880/340 = 2,55s

 

 

Đặng Quỳnh Ngân
3 tháng 11 2016 lúc 12:44

mình nhầm bài 1, khối lượng riêng là 7800 kg/m^3 mới đúng

Đặng Yến Linh
3 tháng 11 2016 lúc 13:53

tui đang gio hoc tin cũng phai noi cho bn biet là 2 bai nay chỉ hs trung bình cũng lam dc, và bn ra đề chỉ là hs yếu, tui cm cho bn xem loi tui noi la đúng:

1. chỉ cần ap dung công thuc D = m/v roi thay chữ = số la xong thi co phai hs tb cung lam dc k

còn ng ra đề cho số liệu tùm lum, tui hoi bn co lực kế nào treo dc vật p = 7350N k?...sai nhiu quá noi k hêt dc

2. công thuc t = s/v bit s = 880; v = 340 co hs tb nao ma k lam dc?

ng ra đề thi bắt thầy ap tai, v thép... để làm j? dung la hs yếu

k hiu j về IQ thì đừng lạm dụng

với bài 1 p = 7,5 N là hop ly

voi bai2: .....hỏi thầy phynit nghe thấy mấy tiếng búa và cách nhau bao lâu? thì mới đúng là bài hay

nếu thầy Tiến và thầy phynit có đọc qua sẽ mỉm cuoi va khen" con bé này giỏi thiệt, ươc j dc dạy học nó để cãi nhau với nó"

 

Phan Công Bằng
3 tháng 11 2016 lúc 17:32

1. Đổi tất cả ra đơn vị quy ước:

12cm = 0,12m

3,2 cm = 0, 032m

7350N = 735 kg

Áp dụng công thức d = \(\frac{P}{V}\) ta có

\(\frac{735}{3,14.\left(0,016\right)^2.0,12}\) = 7800 ( kg/m3)

\(\Rightarrow\) Vật làm từ sắt.

 

Trần Thị Thùy Linh
3 tháng 11 2016 lúc 17:33

1 bài thôi có được ko

 

Phan Công Bằng
3 tháng 11 2016 lúc 17:38

2. t = m/s

\(\Rightarrow\) t = 880 : 340 = 2,588 ( giây )

Vậy sau 2,588 giây thầy phynit nghe thấy tiếng búa.

Nguyễn Anh Duy
3 tháng 11 2016 lúc 18:14

Tui đây nhường mấy cô chú một bước =))

thuy
3 tháng 11 2016 lúc 20:23

1. Làm bằng kim loại

2.0,2s sau

Nguyễn Anh Duy
3 tháng 11 2016 lúc 20:41

Giải:

Đổi: \(12cm=0,12m\)

\(3,2cm=0,032m\)

Thể tích của vật kim loại hình trụ này là:
ADCT: \(V=\pi.\frac{d^2}{4}.h\)

Tính khối lượng của vật kim loại này: \(P=10m\)
Tính KLR Của vật kim loại: \(D=\frac{m}{V}\)

Bạn tự thay số vào nha

Anh Thư Đinh
3 tháng 11 2016 lúc 21:11

1. ta cần tính khối lượng riêng của vật đó dưa vào công thức : \(D=\frac{m}{V}\)

\(\left(1\right)\) \(m=\frac{7350}{10}=735\left(kg\right)\) \(=735000g\)

 

\(\left(2\right)\) \(V=\pi.1.6^2.12\)\(\approx96,50\)\(\left(cm^3\right)\)

từ \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\Rightarrow D=\)\(\frac{735000}{96,50}\approx7,616\)g/cm3 \(=7616kg\)/\(m^3\)

so sánh với bảng khối lượng riêng của các kim loại \(\Rightarrow\) kim loại cần tìm là sắt \(\left(7800kg.m^3\right)\)

2.vì búa được gõ vào thanh thép của đường ranh nên \(\Rightarrow\) âm thanh sẽ được truyền 1 phần đến không khí và một phần đến thanh thép(ứng dụng thực tế)

\(\Rightarrow\)thời gian thầy Phynit nghe thấy tiếng búa truyền đến tai mình trong không khí là:

\(880:340\approx2,588\left(s\right)\)

- thời gian thầy Phynit nghe thấy tiếng búa truyền đến tai mình trong thanh thep là:

\(880:6100\approx0,144\left(s\right)\)

vậy, thời gian thầy Phynit nghe thấy tiếng búa truyền đến tai mình (ở trong cả không khí và thanh thép) là:

\(2,588+0,144\approx2,73\left(s\right)\)

đáp số: \(\approx2,73s\)

không chắc đâu nha! nghiên cứu lại nhéhaha

Nguyễn Anh Duy
3 tháng 11 2016 lúc 21:18

Thời gian tiếng búa truyền từ không khí: \(t_1=\frac{S}{v_1}=\frac{800}{340}=...\)

Thời gian tiếng búa truyền qua đường ray: \(t_2=\frac{S}{v_2}=\frac{800}{5100}=...\)

Vận tốc trung bình của âm thanh: \(v_{tb}=\frac{S+S}{t_1+t_2}=\frac{1760}{...}=...\)

Thời gian ...:

\(t=\frac{S}{v_{tb}}\)

Tự thay số nhé

 
Đồng Văn Hoàng
3 tháng 11 2016 lúc 21:32

Câu 1: m= \(\frac{7350}{10}\) = 735kg, V = 3.14x \(^{0,032^2}\) x 0.12 \(\approx\) 3,86x \(10^{-4}\) \(m^3\)

\(\Rightarrow\) D = \(\frac{m}{V}\) = \(\frac{735}{3,86\times10^{-4}}\) \(\approx\)19041kg/ \(m^3\) \(\Rightarrow\) Chất cần tìm là vàng

Câu 2: Thời gian để thầy Phynit nghe thấy tiếng búa truyền qua đường ray là : t1 = \(\frac{880}{5100}\)

Thời gian để thầy nghe tiếng búa truyền qua không khí là : t2 = \(\frac{880}{340}\)

\(\Rightarrow\) Khoảng thời gian cần tìm là \(\Delta\)t = t2 -t1 \(\approx\) 2,4156s

AN TRAN DOAN
4 tháng 11 2016 lúc 5:54

Bài 1 :

Bán kính mặt đáy của hình trụ là :

r = d / 2 = 3,2 / 2 = 1,6 (cm)

Áp dụng công thức tính thể tích hình trụ , ta có thể tích của hình trụ trên là :

Vhình trụ = 3,14 . r2 . h = 3,14 . (1,6)2 . 12 = 96,46 (cm3) hay 0,00009646 m3

Do khi treo vật kế ta đọc được 7350N

=> Khối lượng của vật hình trụ trên là :

m = P : 10 = 7350 : 10 = 735 (kg) hay 0,735g

=> Khối lượng riêng của vật hình trụ trên là :

V = m : V = 0,735 : 0,00009646 = ...........

tiinhs xong rồi tra bảng là biết chất gì ngay

Nguyễn Hải Dương
5 tháng 11 2016 lúc 21:07

không biết gianroi

Cao Thanh Phương
6 tháng 11 2016 lúc 12:54

câu 1:Thép

câu 2:Đang nghiên cứuvui

Cao Thanh Phương
6 tháng 11 2016 lúc 12:55

Nghiên cứu xong

Câu 2:2,588(giây)

cậu bé vô tình
6 tháng 11 2016 lúc 19:13

bài này phải bạn nào thông minh mới làm được

 

Duong Thi Nhuong
6 tháng 11 2016 lúc 19:20

Câu 1: Thời gian để âm truyền qua đường ray đến tai người đó là:
880 : 5100 =
44255 (giây)
Thời gian để âm truyền qua không khí đến tai người đó là:
880 : 340 =
4417 (giây)
\(\Rightarrow\) Người đó nghe thấy tiếng búa truyền qua không khí đến tai mình sau:

4417 -44255 = 616255 (giây)

 

dang kim chi
15 tháng 11 2016 lúc 19:22

n ơi có j đó sai sai

vận tốc truyền âm trong thép là 6100m/s mà

Kiều Cẩm Tú
14 tháng 2 2017 lúc 20:54

câu 2: thời gian thầy phynit nghe tiếng búa :2,59-0,17=2,42(s)

Đặng Trần Thảo Lê
27 tháng 11 2017 lúc 20:39

Ko chắc nữa mà hình như sai

1/ V= πr2.h=3,14.(3,2/2)2.12≃96,46(cm3)≃0,09646(m3)

P=10m⇒m=\(\dfrac{P}{10}\)= \(\dfrac{7350}{10}\)=735(kg)

D=\(\dfrac{m}{V}\)=\(\dfrac{735}{0,09646}\)≃ 7619,74(kg/m3)

Vậy: Vật đó làm bằng sắt(7800 kg/m3)

2/Thời gian tiếng búa truyền qua đường ray đến tai thầy Phynit là: 880:5100≃0,17(s)

Thời gian tiếng búa truyền qua không khí đến tai mình là: 880:340≃2,59(s)

Vậy tiếng búa truyền qua không khí đến tai mình sau thầy Phynit: 2,59-0,17=2,42(s)

Nguyễn Thị Hàn My
31 tháng 12 2017 lúc 17:06

1)chất đó là vonfram

2) 44/17s

quang minh trần
30 tháng 11 2018 lúc 17:33

1. là thép

2.Theo công thức tính thời gian xảy ra tiếng vang:

t=\(\dfrac{2.S}{V}\) thì thời gian thầy Phinit nghe thấy tiếng búa truyền qua không khí đến tai là:

t=\(\dfrac{2.880}{340}\)= xấp xỉ 5,2 giây

Bài này có gì xai xin mọi người đừng ném đá bucminh


Các câu hỏi tương tự
La Lạc Diêu
Xem chi tiết
Duyệt Giáp thị
Xem chi tiết
Ngô Quang Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Trương Tấn An
Xem chi tiết
Huỳnh Minh Nghi
Xem chi tiết
Trương Tấn An
Xem chi tiết
Phan hỷ nhi
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Minh Thương
Xem chi tiết