Văn bản ngữ văn 7

Nguyễn Thanh Hà

Hướng dẫn soạn bài " Ca Huế trên sông Hương" - Văn lớp 7

Nguyễn Tuấn Việt
19 tháng 2 2016 lúc 22:05

 

I. VỀ THỂ LOẠI

Ca Huế trên sông Hương thuộc thể loại bút kí. Xét về tính chất, bút kí gần với tuỳ bút (xem thể loại tuỳ bút trong bài Một thứ quà của lúa non: cốm). Cả hai loại đều là thể kí, tức là những ghi chép về người thật, việc thật nhưng mang sắc thái trữ tình. Tuy nhiên, so với tuỳ bút thì bút kí thể hiện ý nghĩa khách quan rõ nét hơn. Trong bút kí, các nhân vật, sự kiện được miêu tả khá chi tiết. Tình cảm, thái độ của tác giả được thể hiện qua cách lựa chọn, miêu tả đối tượng.


 

II. KIẾN TỨC CƠ BẢN

1. Cố đô Huế là thành phố đẹp và cổ kính bên bờ sông Hương. Trong chương trình Ngữ văn đã có câu ca dao về xứ Huế: “Đường vô xứ Huế quanh quanh - Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ - Ai vô xứ Huế thì vô”. Đặc điểm của xứ Huế là Huế đẹp và Huế thơ, Huế mộng mơ. Giọng Huế dịu dàng. Người xứ Huế thanh lịch. Huế nổi tiếng với cung điện, lăng tẩm, núi Ngự, sông Hương, chùa Thiên Mụ,...

2. Các làn điệu dân ca Huế rất phong phú, đa dạng. Về các điệu hò thì có: chèo cạn, bài thai, đưa linh, giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung, hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện,... Các điệu hát có: lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam, nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân, tứ đại cảnh.

Các nhạc cụ được nhắc tới gồm: đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh.

3. Sau khi đọc bài văn, người đọc biết Huế không chỉ nổi tiếng bởi danh lam thắng cảnh và các di tích lịch sử, Huế không chỉ nổi tiếng bởi nón bài thơ, các món ăn tinh tế, mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. Nghe ca Huế trong thuyền rồng trên sông Hương là một thú tao nhã, đầy quyến rũ.

4. Về ca Huế:

a) Ca Huế được hình thành từ dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình.

b) Ca Huế sôi nổi, tươi vui, trang trọng, uy nghi chính là vì nó tiếp thu tính chất của hai dòng nhạc. Sôi nổi, tươi vui (có cả buồn cảm, bâng khuâng, tiếc thương ai oán) là có nguồn gốc từ nhạc dân gian. Còn trang trọng, uy nghi là có nguồn gốc từ nhạc cung đình.

c*) Nghe ca Huế là một thú tao nhã bởi vì cách thức nghe ca trên thuyền rồng, trên dòng sông Hương thơ mộng giữa trời nước mênh mang đã là một cách thưởng thức độc đáo. Mặt khác, nội dung ca Huế trang trọng, trong sáng, gợi tình người, tình đất nước. Những lời ca đẹp đó lại được những ca sĩ duyên dáng, lịch sự của xứ Huế trình diễn với dàn nhạc phụ hoạ gồm những nhạc công điêu luyện, tài hoa. Nghe ca Huế để thêm hiểu, thêm yêu xứ Huế, cũng là thêm yêu đất nước mình. Bởi thế đó là một thú vui thanh cao và lịch sự.

 

III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

1. Tóm tắt

Huế nổi tiếng với các điệu hò, các làn điệu dân ca. Ca Huế trên sông Hương là một sinh hoạt văn hoá tao nhã, đầy sức quyến rũ, được các ca sĩ, nhạc công tài hoa biểu diễn trên thuyền rồng.

2. Cách đọc

Với loại văn bản này, khi đọc cần thể hiện giọng điệu nhẹ nhàng, truyền cảm. Cần chú ý: trong bài, thủ pháp liệt kê thường xuyên được tác giả sử dụng nhằm làm rõ vẻ đẹp phong phú, đa dạng của ca Huế, cần đọc rõ ràng, rành mạch từng yếu tố để tăng ý nghĩa biểu cảm.

 

3. Tuỳ địa phương sinh sống mà mỗi học sinh có thể kể ra những làn điệu dân ca khác nhau của quê mình. Hãy thử tập hát theo những làn điệu ấy.

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Hùng
20 tháng 2 2016 lúc 9:24

I. VỀ THỂ LOẠI

Ca Huế trên sông Hương thuộc thể loại bút kí. Xét về tính chất, bút kí gần với tuỳ bút (xem thể loại tuỳ bút trong bài Một thứ quà của lúa non: cốm). Cả hai loại đều là thể kí, tức là những ghi chép về người thật, việc thật nhưng mang sắc thái trữ tình. Tuy nhiên, so với tuỳ bút thì bút kí thể hiện ý nghĩa khách quan rõ nét hơn. Trong bút kí, các nhân vật, sự kiện được miêu tả khá chi tiết. Tình cảm, thái độ của tác giả được thể hiện qua cách lựa chọn, miêu tả đối tượng.


 

II. KIẾN TỨC CƠ BẢN

1. Cố đô Huế là thành phố đẹp và cổ kính bên bờ sông Hương. Trong chương trình Ngữ văn đã có câu ca dao về xứ Huế: “Đường vô xứ Huế quanh quanh - Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ - Ai vô xứ Huế thì vô”. Đặc điểm của xứ Huế là Huế đẹp và Huế thơ, Huế mộng mơ. Giọng Huế dịu dàng. Người xứ Huế thanh lịch. Huế nổi tiếng với cung điện, lăng tẩm, núi Ngự, sông Hương, chùa Thiên Mụ,...

2. Các làn điệu dân ca Huế rất phong phú, đa dạng. Về các điệu hò thì có: chèo cạn, bài thai, đưa linh, giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung, hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện,... Các điệu hát có: lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam, nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân, tứ đại cảnh.

Các nhạc cụ được nhắc tới gồm: đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh.

3. Sau khi đọc bài văn, người đọc biết Huế không chỉ nổi tiếng bởi danh lam thắng cảnh và các di tích lịch sử, Huế không chỉ nổi tiếng bởi nón bài thơ, các món ăn tinh tế, mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. Nghe ca Huế trong thuyền rồng trên sông Hương là một thú tao nhã, đầy quyến rũ.

4. Về ca Huế:

a) Ca Huế được hình thành từ dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình.

b) Ca Huế sôi nổi, tươi vui, trang trọng, uy nghi chính là vì nó tiếp thu tính chất của hai dòng nhạc. Sôi nổi, tươi vui (có cả buồn cảm, bâng khuâng, tiếc thương ai oán) là có nguồn gốc từ nhạc dân gian. Còn trang trọng, uy nghi là có nguồn gốc từ nhạc cung đình.

c*) Nghe ca Huế là một thú tao nhã bởi vì cách thức nghe ca trên thuyền rồng, trên dòng sông Hương thơ mộng giữa trời nước mênh mang đã là một cách thưởng thức độc đáo. Mặt khác, nội dung ca Huế trang trọng, trong sáng, gợi tình người, tình đất nước. Những lời ca đẹp đó lại được những ca sĩ duyên dáng, lịch sự của xứ Huế trình diễn với dàn nhạc phụ hoạ gồm những nhạc công điêu luyện, tài hoa. Nghe ca Huế để thêm hiểu, thêm yêu xứ Huế, cũng là thêm yêu đất nước mình. Bởi thế đó là một thú vui thanh cao và lịch sự.

 

III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

1. Tóm tắt

Huế nổi tiếng với các điệu hò, các làn điệu dân ca. Ca Huế trên sông Hương là một sinh hoạt văn hoá tao nhã, đầy sức quyến rũ, được các ca sĩ, nhạc công tài hoa biểu diễn trên thuyền rồng.

2. Cách đọc

Với loại văn bản này, khi đọc cần thể hiện giọng điệu nhẹ nhàng, truyền cảm. Cần chú ý: trong bài, thủ pháp liệt kê thường xuyên được tác giả sử dụng nhằm làm rõ vẻ đẹp phong phú, đa dạng của ca Huế, cần đọc rõ ràng, rành mạch từng yếu tố để tăng ý nghĩa biểu cảm.

 

3. Tuỳ địa phương sinh sống mà mỗi học sinh có thể kể ra những làn điệu dân ca khác nhau của quê mình. Hãy thử tập hát theo những làn điệu ấy.

Bình luận (0)
Nguyễn Hòa Bình
20 tháng 2 2016 lúc 10:13

I. Kiến thức  cơ bản

 - Thành phố Huế bên bờ sông Hương là kinh đô của nước ta thời nhà Nguyễn. Đây là thành phố đẹp với nhiều kiến trúc và nét văn hóa độc đáo. Huế đã được công nhận là di sản văn hóa của thế giới.

- Huế nổi tiếng với các điệu hò, càc làn điệu dân ca. Ca Huế trên sông Hương là một sinh hoạt tao nhã, đầy sức quyến rũ, được các ca sĩ, nhạc công tài hoa biểu diễn trên thuyền rồng,

-Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương , ai oán... Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.

II. Trả lời câu hỏi

1. Cố đo Huê là thành phố đẹp và cổ kính bên bờ sông Hương. Đặc điểm của xứ Huế là Huế đẹp, Huế mộng mơ. Giọng Huế dịu dàng. Người xứ Huế thanh lịch. Huế nổi tiếng với cung điện, lăng tẩm, núi Ngự, sông Hương, chùa Thiên Mụ....

2. Các làn điệu dân ca Huế rất phong phú, đa dạng. Về các điệu hò thì có : chèo cạn, bài thai, đưa linh, giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung, hò lơ, hò ô, xay lúa, họ nện,.... Các điệu hát có : lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam, nam ai, nam bình, quả phụ, nam xương, tương tư khúc, hành vân, tứ đại cảnh.

Các nhạc cụ nhắc tới gồm : đành tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh

3. Sau khi đọc bài văn, người đọc biết Huế không chi nổi tiếng bởi danh lam thắng cảnh và các di tích lịch sử, Huế không chỉ nổi tiếng bởi nón bài thơ, các món ăn tinh tế, mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. Nghe ca Huế trong thuyền rồng trên sông Hương là một thú vui tao nhã, đầy quyến rũ.

4.

a) Ca Huế được hình thanhg từ dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình.

b) Ca Huế sôi nổi, tươi vui, trang trọng, uy nghi chính là vì nó tiếp thu tính chất của hai dòng nhạc : sôi nổi, tươi vui ( có cả buồn cảm, bâng khuâng, tiếc thương, ai oán) là có nguồn gốc từ nhạc dân gian; còn trang  trọng, y nghi là có nguồn gốc từ nhạc cung đình.

c) Nghe ca Huế là một thú tao nhã bởi vì cách thức nghe ca trên thuyền rồng, trên sông Hương thơ mộng, giữa trời nước mênh mang đã là một cách thưởng thức độc đáo. Mặt khác, nội dung ca Huế trang trọng, trong sáng, gợi tình người, tình đất nước. Những lời ca đẹp đó lại được những ca sĩ duyên dáng, lịch sự của xứ Huế trình diễn với dàn nhạc phụ hòa gồm những nhạc công điêu luyện tài hoa. Nghe ca Huế để thêm hiểu, thêm yêu xứ Huế, cũng là thêm yêu đất nước mình. Bởi thế đó là một thú vui thanh cao và lịch sự.

Bình luận (0)
Dịch Vương An An
20 tháng 2 2016 lúc 15:16

Soạn Văn :                     Ca Huế trên sông Hương 

I. VỀ THỂ LOẠI

Ca Huế trên sông Hương thuộc thể loại bút kí. Xét về tính chất, bút kí gần với tuỳ bút (xem thể loại tuỳ bút trong bài Một thứ quà của lúa non: cốm). Cả hai loại đều là thể kí, tức là những ghi chép về người thật, việc thật nhưng mang sắc thái trữ tình. Tuy nhiên, so với tuỳ bút thì bút kí thể hiện ý nghĩa khách quan rõ nét hơn. Trong bút kí, các nhân vật, sự kiện được miêu tả khá chi tiết. Tình cảm, thái độ của tác giả được thể hiện qua cách lựa chọn, miêu tả đối tượng.


 

II. KIẾN TỨC CƠ BẢN

1. Cố đô Huế là thành phố đẹp và cổ kính bên bờ sông Hương. Trong chương trình Ngữ văn đã có câu ca dao về xứ Huế: “Đường vô xứ Huế quanh quanh - Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ - Ai vô xứ Huế thì vô”. Đặc điểm của xứ Huế là Huế đẹp và Huế thơ, Huế mộng mơ. Giọng Huế dịu dàng. Người xứ Huế thanh lịch. Huế nổi tiếng với cung điện, lăng tẩm, núi Ngự, sông Hương, chùa Thiên Mụ,...

2. Các làn điệu dân ca Huế rất phong phú, đa dạng. Về các điệu hò thì có: chèo cạn, bài thai, đưa linh, giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung, hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện,... Các điệu hát có: lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam, nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân, tứ đại cảnh.

Các nhạc cụ được nhắc tới gồm: đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh.

3. Sau khi đọc bài văn, người đọc biết Huế không chỉ nổi tiếng bởi danh lam thắng cảnh và các di tích lịch sử, Huế không chỉ nổi tiếng bởi nón bài thơ, các món ăn tinh tế, mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. Nghe ca Huế trong thuyền rồng trên sông Hương là một thú tao nhã, đầy quyến rũ.

4. Về ca Huế:

a) Ca Huế được hình thành từ dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình.

b) Ca Huế sôi nổi, tươi vui, trang trọng, uy nghi chính là vì nó tiếp thu tính chất của hai dòng nhạc. Sôi nổi, tươi vui (có cả buồn cảm, bâng khuâng, tiếc thương ai oán) là có nguồn gốc từ nhạc dân gian. Còn trang trọng, uy nghi là có nguồn gốc từ nhạc cung đình.

c*) Nghe ca Huế là một thú tao nhã bởi vì cách thức nghe ca trên thuyền rồng, trên dòng sông Hương thơ mộng giữa trời nước mênh mang đã là một cách thưởng thức độc đáo. Mặt khác, nội dung ca Huế trang trọng, trong sáng, gợi tình người, tình đất nước. Những lời ca đẹp đó lại được những ca sĩ duyên dáng, lịch sự của xứ Huế trình diễn với dàn nhạc phụ hoạ gồm những nhạc công điêu luyện, tài hoa. Nghe ca Huế để thêm hiểu, thêm yêu xứ Huế, cũng là thêm yêu đất nước mình. Bởi thế đó là một thú vui thanh cao và lịch sự.

 

III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

1. Tóm tắt

Huế nổi tiếng với các điệu hò, các làn điệu dân ca. Ca Huế trên sông Hương là một sinh hoạt văn hoá tao nhã, đầy sức quyến rũ, được các ca sĩ, nhạc công tài hoa biểu diễn trên thuyền rồng.

2. Cách đọc

Với loại văn bản này, khi đọc cần thể hiện giọng điệu nhẹ nhàng, truyền cảm. Cần chú ý: trong bài, thủ pháp liệt kê thường xuyên được tác giả sử dụng nhằm làm rõ vẻ đẹp phong phú, đa dạng của ca Huế, cần đọc rõ ràng, rành mạch từng yếu tố để tăng ý nghĩa biểu cảm.

 

3. Tuỳ địa phương sinh sống mà mỗi học sinh có thể kể ra những làn điệu dân ca khác nhau của quê mình. Hãy thử tập hát theo những làn điệu ấy.

 

Bình luận (0)
Khánh Huyền Nguyễn Thị
20 tháng 2 2016 lúc 17:44

CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG 1.   (Câu 1, Sgk tr 103 tập 2) -     Cố đô Huế nổi tiếng với các danh lam thắng cảnh như sông Hương, núi Ngự, cầu Tràng Tiền, chùa Thiên Mụ..., các di tích lịch sử như cửa Ngọ Môn, Kì Đài, các cung điện trong Đại Nội và các lăng tẩm của các vị vua nhà Nguyễn chung quanh thành phố Huế. -     Ngoài các danh lam thắng cảnh và những di tích lịch sử nói trên, cố đô Huế còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình, những sản phẩm tinh thần đáng quý, cần được bảo tồn. 2.   (Câu 2, Sgk tr 103 tập 2) a)   Tên các làn điệu dân ca Huế: -     Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh buồn bã -     Hò giã gạo, ru em, giã vội, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung náo nức, nồng hậu tình người. -     Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh... thể hiện lòng khao khát, nỗi mong chờ hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế. -     Lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam. -     Nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn. -     Tứ đại cảnh mang âm hưởng điệu Bắc pha phách điệu Nam. b)  Tên dụng cụ âm nhạc: -     Đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, đàn nhị, đàn tang, đàn bầu. -     Cặp sanh: gõ nhịp Ca Huế đa dạng và phong phú đến nỗi khó có thể nhớ hết tên các làn điệu ca, nhạc cụ, điệu đàn và các ngón đàn. 3.   (Câu 3, Sgk tr 103 tập 2) Sau khi đọc bài văn Ca Huế trên sông Hương, ta biết thêm về một sinh hoạt văn hóa, đó là ca Huế trên sông Hương với các nội dung: -     Vẻ đẹp phong phú, đa dạng của các làn điệu dân ca Huế (điệu ca, nhạc cụ, cách đàn, ca). -     Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong đêm trăng thơ mộng trên dòng sông Hương mờ ảo... -     Nguồn gốc của một số làn điệu ca Huế. 4.   (Câu 4, Sgk tr 104) a)   Ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình, nhã nhạc. Nhạc dân gian là các làn điệu dân ca, những điệu hò, lí... thường sôi nổi, lạc quan, tươi vui. Nhạc cung đình, nhã nhạc là nhạc dùng trong những buổi lễ trang nghiêm nơi tôn miếu, trong cung đình của vua chúa, thường trang trọng, uy nghi. b)  Các điệu ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng, uy nghi do nguồn gốc hình thành nêu trong câu trả lời (a): tính chất sôi nổi, tươi vui của các làn điệu dân ca, điệu hò, lí và tính chất trang trọng, uy nghi của nhạc cung đình, nhã nhạc. c*) Nghe ca Huế là một thú tao nhã vì ca Huế thanh tao, lịch sự, sang trọng và duyên dáng: -     Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch. -     Thể điệu có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán. -     Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người... -     Ca Công ăn mặc trang nghiêm, duyên dáng, nhạc công tài hoa với các ngón đàn trau chuốt... -     Đặc biệt là cảnh đêm trăng trên dòng sông Hương mờ ảo, lắng đọng, thời gian như ngừng lại.
 

Bình luận (0)
Tsubasa Ozora
20 tháng 2 2016 lúc 19:59

lên mạng có đầy bạn ak

Bình luận (0)
Võ Thị Giang
20 tháng 2 2016 lúc 22:00

1.   (Câu 1, Sgk tr 103 tập 2) -     Cố đô Huế nổi tiếng với các danh lam thắng cảnh như sông Hương, núi Ngự, cầu Tràng Tiền, chùa Thiên Mụ..., các di tích lịch sử như cửa Ngọ Môn, Kì Đài, các cung điện trong Đại Nội và các lăng tẩm của các vị vua nhà Nguyễn chung quanh thành phố Huế. -     Ngoài các danh lam thắng cảnh và những di tích lịch sử nói trên, cố đô Huế còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình, những sản phẩm tinh thần đáng quý, cần được bảo tồn. 2.   (Câu 2, Sgk tr 103 tập 2) a)   Tên các làn điệu dân ca Huế: -     Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh buồn bã -     Hò giã gạo, ru em, giã vội, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung náo nức, nồng hậu tình người. -     Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh... thể hiện lòng khao khát, nỗi mong chờ hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế. -     Lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam. -     Nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn. -     Tứ đại cảnh mang âm hưởng điệu Bắc pha phách điệu Nam. b)  Tên dụng cụ âm nhạc: -     Đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, đàn nhị, đàn tang, đàn bầu. -     Cặp sanh: gõ nhịp Ca Huế đa dạng và phong phú đến nỗi khó có thể nhớ hết tên các làn điệu ca, nhạc cụ, điệu đàn và các ngón đàn. 3.   (Câu 3, Sgk tr 103 tập 2) Sau khi đọc bài văn Ca Huế trên sông Hương, ta biết thêm về một sinh hoạt văn hóa, đó là ca Huế trên sông Hương với các nội dung: -     Vẻ đẹp phong phú, đa dạng của các làn điệu dân ca Huế (điệu ca, nhạc cụ, cách đàn, ca). -     Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong đêm trăng thơ mộng trên dòng sông Hương mờ ảo... -     Nguồn gốc của một số làn điệu ca Huế. 4.   (Câu 4, Sgk tr 104) a)   Ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình, nhã nhạc. Nhạc dân gian là các làn điệu dân ca, những điệu hò, lí... thường sôi nổi, lạc quan, tươi vui. Nhạc cung đình, nhã nhạc là nhạc dùng trong những buổi lễ trang nghiêm nơi tôn miếu, trong cung đình của vua chúa, thường trang trọng, uy nghi. b)  Các điệu ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng, uy nghi do nguồn gốc hình thành nêu trong câu trả lời (a): tính chất sôi nổi, tươi vui của các làn điệu dân ca, điệu hò, lí và tính chất trang trọng, uy nghi của nhạc cung đình, nhã nhạc. c*) Nghe ca Huế là một thú tao nhã vì ca Huế thanh tao, lịch sự, sang trọng và duyên dáng: -     Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch. -     Thể điệu có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán. -     Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người... -     Ca Công ăn mặc trang nghiêm, duyên dáng, nhạc công tài hoa với các ngón đàn trau chuốt... -     Đặc biệt là cảnh đêm trăng trên dòng sông Hương mờ ảo, lắng đọng, thời gian như ngừng lại.

 

Bình luận (0)
Thục Anh Trần Nguyễn
21 tháng 2 2016 lúc 8:53

I. VỀ THỂ LOẠI

Ca Huế trên sông Hương thuộc thể loại bút kí. Xét về tính chất, bút kí gần với tuỳ bút (xem thể loại tuỳ bút trong bài Một thứ quà của lúa non: cốm). Cả hai loại đều là thể kí, tức là những ghi chép về người thật, việc thật nhưng mang sắc thái trữ tình. Tuy nhiên, so với tuỳ bút thì bút kí thể hiện ý nghĩa khách quan rõ nét hơn. Trong bút kí, các nhân vật, sự kiện được miêu tả khá chi tiết. Tình cảm, thái độ của tác giả được thể hiện qua cách lựa chọn, miêu tả đối tượng.


 

II. KIẾN TỨC CƠ BẢN

1. Cố đô Huế là thành phố đẹp và cổ kính bên bờ sông Hương. Trong chương trình Ngữ vănđã có câu ca dao về xứ Huế: “Đường vô xứ Huế quanh quanh - Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ - Ai vô xứ Huế thì vô”. Đặc điểm của xứ Huế là Huế đẹp và Huế thơ, Huế mộng mơ. Giọng Huế dịu dàng. Người xứ Huế thanh lịch. Huế nổi tiếng với cung điện, lăng tẩm, núi Ngự, sông Hương, chùa Thiên Mụ,...

2. Các làn điệu dân ca Huế rất phong phú, đa dạng. Về các điệu hò thì có: chèo cạn, bài thai, đưa linh, giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung, hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện,... Các điệu hát có: lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam, nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân, tứ đại cảnh.

Các nhạc cụ được nhắc tới gồm: đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh.

3. Sau khi đọc bài văn, người đọc biết Huế không chỉ nổi tiếng bởi danh lam thắng cảnh và các di tích lịch sử, Huế không chỉ nổi tiếng bởi nón bài thơ, các món ăn tinh tế, mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. Nghe ca Huế trong thuyền rồng trên sông Hương là một thú tao nhã, đầy quyến rũ.

4. Về ca Huế:

a) Ca Huế được hình thành từ dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình.

b) Ca Huế sôi nổi, tươi vui, trang trọng, uy nghi chính là vì nó tiếp thu tính chất của hai dòng nhạc. Sôi nổi, tươi vui (có cả buồn cảm, bâng khuâng, tiếc thương ai oán) là có nguồn gốc từ nhạc dân gian. Còn trang trọng, uy nghi là có nguồn gốc từ nhạc cung đình.

c*) Nghe ca Huế là một thú tao nhã bởi vì cách thức nghe ca trên thuyền rồng, trên dòng sông Hương thơ mộng giữa trời nước mênh mang đã là một cách thưởng thức độc đáo. Mặt khác, nội dung ca Huế trang trọng, trong sáng, gợi tình người, tình đất nước. Những lời ca đẹp đó lại được những ca sĩ duyên dáng, lịch sự của xứ Huế trình diễn với dàn nhạc phụ hoạ gồm những nhạc công điêu luyện, tài hoa. Nghe ca Huế để thêm hiểu, thêm yêu xứ Huế, cũng là thêm yêu đất nước mình. Bởi thế đó là một thú vui thanh cao và lịch sự.

 

III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

1. Tóm tắt

Huế nổi tiếng với các điệu hò, các làn điệu dân ca. Ca Huế trên sông Hương là một sinh hoạt văn hoá tao nhã, đầy sức quyến rũ, được các ca sĩ, nhạc công tài hoa biểu diễn trên thuyền rồng.

2. Cách đọc

Với loại văn bản này, khi đọc cần thể hiện giọng điệu nhẹ nhàng, truyền cảm. Cần chú ý: trong bài, thủ pháp liệt kê thường xuyên được tác giả sử dụng nhằm làm rõ vẻ đẹp phong phú, đa dạng của ca Huế, cần đọc rõ ràng, rành mạch từng yếu tố để tăng ý nghĩa biểu cảm.

 

3. Tuỳ địa phương sinh sống mà mỗi học sinh có thể kể ra những làn điệu dân ca khác nhau của quê mình. Hãy thử tập hát theo những làn điệu ấy.

                                                             heheTRÊN MẠNG CÓ

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Thiên Trúc
21 tháng 2 2016 lúc 15:41

bạn chỉ cần lên google rồi nhập "soạn văn lớp 7 bài ca Huế trên sông Hương" là nó ra thôi

Bình luận (0)
Hoang Anh Thu
23 tháng 2 2016 lúc 21:46

bn lên mag mak xem 

Bình luận (4)
Phạm Hồ Minh Thư
11 tháng 3 2016 lúc 22:13

I. VỀ THỂ LOẠI

Ca Huế trên sông Hương thuộc thể loại bút kí. Xét về tính chất, bút kí gần với tuỳ bút (xem thể loại tuỳ bút trong bài Một thứ quà của lúa non: cốm). Cả hai loại đều là thể kí, tức là những ghi chép về người thật, việc thật nhưng mang sắc thái trữ tình. Tuy nhiên, so với tuỳ bút thì bút kí thể hiện ý nghĩa khách quan rõ nét hơn. Trong bút kí, các nhân vật, sự kiện được miêu tả khá chi tiết. Tình cảm, thái độ của tác giả được thể hiện qua cách lựa chọn, miêu tả đối tượng.

II. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Cố đô Huế là thành phố đẹp và cổ kính bên bờ sông Hương. Trong chương trình Ngữ văn đã có câu ca dao về xứ Huế: “Đường vô xứ Huế quanh quanh - Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ - Ai vô xứ Huế thì vô”. Đặc điểm của xứ Huế là Huế đẹp và Huế thơ, Huế mộng mơ. Giọng Huế dịu dàng. Người xứ Huế thanh lịch. Huế nổi tiếng với cung điện, lăng tẩm, núi Ngự, sông Hương, chùa Thiên Mụ,…

2. Các làn điệu dân ca Huế rất phong phú, đa dạng. Về các điệu hò thì có: chèo cạn, bài thai, đưa linh, giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung, hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện,… Các điệu hát có: lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam, nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân, tứ đại cảnh.Các nhạc cụ được nhắc tới gồm: đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh.

3. Sau khi đọc bài văn, người đọc biết Huế không chỉ nổi tiếng bởi danh lam thắng cảnh và các di tích lịch sử, Huế không chỉ nổi tiếng bởi nón bài thơ, các món ăn tinh tế, mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. Nghe ca Huế trong thuyền rồng trên sông Hương là một thú tao nhã, đầy quyến rũ.

4. Về ca Huế:a) Ca Huế được hình thành từ dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình.b) Ca Huế sôi nổi, tươi vui, trang trọng, uy nghi chính là vì nó tiếp thu tính chất của hai dòng nhạc. Sôi nổi, tươi vui (có cả buồn cảm, bâng khuâng, tiếc thương ai oán) là có nguồn gốc từ nhạc dân gian. Còn trang trọng, uy nghi là có nguồn gốc từ nhạc cung đình.c*) Nghe ca Huế là một thú tao nhã bởi vì cách thức nghe ca trên thuyền rồng, trên dòng sông Hương thơ mộng giữa trời nước mênh mang đã là một cách thưởng thức độc đáo. Mặt khác, nội dung ca Huế trang trọng, trong sáng, gợi tình người, tình đất nước. Những lời ca đẹp đó lại được những ca sĩ duyên dáng, lịch sự của xứ Huế trình diễn với dàn nhạc phụ hoạ gồm những nhạc công điêu luyện, tài hoa. Nghe ca Huế để thêm hiểu, thêm yêu xứ Huế, cũng là thêm yêu đất nước mình. Bởi thế đó là một thú vui thanh cao và lịch sự.

III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

1. Tóm tắtHuế nổi tiếng với các điệu hò, các làn điệu dân ca. Ca Huế trên sông Hương là một sinh hoạt văn hoá tao nhã, đầy sức quyến rũ, được các ca sĩ, nhạc công tài hoa biểu diễn trên thuyền rồng

.2. Cách đọc Với loại văn bản này, khi đọc cần thể hiện giọng điệu nhẹ nhàng, truyền cảm. Cần chú ý: trong bài, thủ pháp liệt kê thường xuyên được tác giả sử dụng nhằm làm rõ vẻ đẹp phong phú, đa dạng của ca Huế, cần đọc rõ ràng, rành mạch từng yếu tố để tăng ý nghĩa biểu cảm.

3. Tuỳ địa phương sinh sống mà mỗi học sinh có thể kể ra những làn điệu dân ca khác nhau của quê mình. Hãy thử tập hát theo những làn điệu ấy

 

Bình luận (0)
Trần Thị Cẩm ly
16 tháng 3 2016 lúc 21:29

bạn vào mạng tra đi

Bình luận (0)
Trần Thị Cẩm ly
17 tháng 3 2016 lúc 20:05

bạn lên mạng đi

 

Bình luận (0)
Lê Anh Toàn
12 tháng 4 2016 lúc 20:39

I. VỀ THỂ LOẠI

 

Ca Huế trên sông Hương thuộc thể loại bút kí. Xét về tính chất, bút kí gần với tuỳ bút (xem thể loại tuỳ bút trong bài Một thứ quà của lúa non: cốm). Cả hai loại đều là thể kí, tức là những ghi chép về người thật, việc thật nhưng mang sắc thái trữ tình. Tuy nhiên, so với tuỳ bút thì bút kí thể hiện ý nghĩa khách quan rõ nét hơn. Trong bút kí, các nhân vật, sự kiện được miêu tả khá chi tiết. Tình cảm, thái độ của tác giả được thể hiện qua cách lựa chọn, miêu tả đối tượng.

II. TRẢ LỜI CÂU HỎI

 

1. Cố đô Huế là thành phố đẹp và cổ kính bên bờ sông Hương. Trong chương trình Ngữ văn đã có câu ca dao về xứ Huế: “Đường vô xứ Huế quanh quanh - Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ - Ai vô xứ Huế thì vô”. Đặc điểm của xứ Huế là Huế đẹp và Huế thơ, Huế mộng mơ. Giọng Huế dịu dàng. Người xứ Huế thanh lịch. Huế nổi tiếng với cung điện, lăng tẩm, núi Ngự, sông Hương, chùa Thiên Mụ,...

2. Các làn điệu dân ca Huế rất phong phú, đa dạng. Về các điệu hò thì có: chèo cạn, bài thai, đưa linh, giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung, hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện,... Các điệu hát có: lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam, nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân, tứ đại cảnh.

Các nhạc cụ được nhắc tới gồm: đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh.

3. Sau khi đọc bài văn, người đọc biết Huế không chỉ nổi tiếng bởi danh lam thắng cảnh và các di tích lịch sử, Huế không chỉ nổi tiếng bởi nón bài thơ, các món ăn tinh tế, mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. Nghe ca Huế trong thuyền rồng trên sông Hương là một thú tao nhã, đầy quyến rũ.

4. Về ca Huế:

a) Ca Huế được hình thành từ dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình.

b) Ca Huế sôi nổi, tươi vui, trang trọng, uy nghi chính là vì nó tiếp thu tính chất của hai dòng nhạc. Sôi nổi, tươi vui (có cả buồn cảm, bâng khuâng, tiếc thương ai oán) là có nguồn gốc từ nhạc dân gian. Còn trang trọng, uy nghi là có nguồn gốc từ nhạc cung đình.

c*) Nghe ca Huế là một thú tao nhã bởi vì cách thức nghe ca trên thuyền rồng, trên dòng sông Hương thơ mộng giữa trời nước mênh mang đã là một cách thưởng thức độc đáo. Mặt khác, nội dung ca Huế trang trọng, trong sáng, gợi tình người, tình đất nước. Những lời ca đẹp đó lại được những ca sĩ duyên dáng, lịch sự của xứ Huế trình diễn với dàn nhạc phụ hoạ gồm những nhạc công điêu luyện, tài hoa. Nghe ca Huế để thêm hiểu, thêm yêu xứ Huế, cũng là thêm yêu đất nước mình. Bởi thế đó là một thú vui thanh cao và lịc

 Luyện trắc nghiệmTrao đổi bài
Bình luận (0)
Do Kyung Soo
20 tháng 4 2016 lúc 8:22

Chỉ cần vào lí thuyết lớp 7 là có mà cần j hỏi cho tốn công 

I. VỀ THỂ LOẠI

 

Ca Huế trên sông Hương thuộc thể loại bút kí. Xét về tính chất, bút kí gần với tuỳ bút (xem thể loại tuỳ bút trong bài Một thứ quà của lúa non: cốm). Cả hai loại đều là thể kí, tức là những ghi chép về người thật, việc thật nhưng mang sắc thái trữ tình. Tuy nhiên, so với tuỳ bút thì bút kí thể hiện ý nghĩa khách quan rõ nét hơn. Trong bút kí, các nhân vật, sự kiện được miêu tả khá chi tiết. Tình cảm, thái độ của tác giả được thể hiện qua cách lựa chọn, miêu tả đối tượng.

II. TRẢ LỜI CÂU HỎI

 

1. Cố đô Huế là thành phố đẹp và cổ kính bên bờ sông Hương. Trong chương trình Ngữ văn đã có câu ca dao về xứ Huế: “Đường vô xứ Huế quanh quanh - Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ - Ai vô xứ Huế thì vô”. Đặc điểm của xứ Huế là Huế đẹp và Huế thơ, Huế mộng mơ. Giọng Huế dịu dàng. Người xứ Huế thanh lịch. Huế nổi tiếng với cung điện, lăng tẩm, núi Ngự, sông Hương, chùa Thiên Mụ,...

2. Các làn điệu dân ca Huế rất phong phú, đa dạng. Về các điệu hò thì có: chèo cạn, bài thai, đưa linh, giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung, hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện,... Các điệu hát có: lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam, nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân, tứ đại cảnh.

Các nhạc cụ được nhắc tới gồm: đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh.

3. Sau khi đọc bài văn, người đọc biết Huế không chỉ nổi tiếng bởi danh lam thắng cảnh và các di tích lịch sử, Huế không chỉ nổi tiếng bởi nón bài thơ, các món ăn tinh tế, mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. Nghe ca Huế trong thuyền rồng trên sông Hương là một thú tao nhã, đầy quyến rũ.

4. Về ca Huế:

a) Ca Huế được hình thành từ dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình.

b) Ca Huế sôi nổi, tươi vui, trang trọng, uy nghi chính là vì nó tiếp thu tính chất của hai dòng nhạc. Sôi nổi, tươi vui (có cả buồn cảm, bâng khuâng, tiếc thương ai oán) là có nguồn gốc từ nhạc dân gian. Còn trang trọng, uy nghi là có nguồn gốc từ nhạc cung đình.

c*) Nghe ca Huế là một thú tao nhã bởi vì cách thức nghe ca trên thuyền rồng, trên dòng sông Hương thơ mộng giữa trời nước mênh mang đã là một cách thưởng thức độc đáo. Mặt khác, nội dung ca Huế trang trọng, trong sáng, gợi tình người, tình đất nước. Những lời ca đẹp đó lại được những ca sĩ duyên dáng, lịch sự của xứ Huế trình diễn với dàn nhạc phụ hoạ gồm những nhạc công điêu luyện, tài hoa. Nghe ca Huế để thêm hiểu, thêm yêu xứ Huế, cũng là thêm yêu đất nước mình. Bởi thế đó là một thú vui thanh cao và lịc

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phương Mi
28 tháng 4 2016 lúc 17:57

CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG

(Hà Ánh Minh)

I. VỀ THỂ LOẠI

 

Ca Huế trên sông Hương thuộc thể loại bút kí. Xét về tính chất, bút kí gần với tuỳ bút (xem thể loại tuỳ bút trong bài Một thứ quà của lúa non: cốm). Cả hai loại đều là thể kí, tức là những ghi chép về người thật, việc thật nhưng mang sắc thái trữ tình. Tuy nhiên, so với tuỳ bút thì bút kí thể hiện ý nghĩa khách quan rõ nét hơn. Trong bút kí, các nhân vật, sự kiện được miêu tả khá chi tiết. Tình cảm, thái độ của tác giả được thể hiện qua cách lựa chọn, miêu tả đối tượng.

II. TRẢ LỜI CÂU HỎI

 

1. Cố đô Huế là thành phố đẹp và cổ kính bên bờ sông Hương. Trong chương trình Ngữ văn đã có câu ca dao về xứ Huế: “Đường vô xứ Huế quanh quanh - Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ - Ai vô xứ Huế thì vô”. Đặc điểm của xứ Huế là Huế đẹp và Huế thơ, Huế mộng mơ. Giọng Huế dịu dàng. Người xứ Huế thanh lịch. Huế nổi tiếng với cung điện, lăng tẩm, núi Ngự, sông Hương, chùa Thiên Mụ,...

2. Các làn điệu dân ca Huế rất phong phú, đa dạng. Về các điệu hò thì có: chèo cạn, bài thai, đưa linh, giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung, hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện,... Các điệu hát có: lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam, nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân, tứ đại cảnh.

Các nhạc cụ được nhắc tới gồm: đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh.

3. Sau khi đọc bài văn, người đọc biết Huế không chỉ nổi tiếng bởi danh lam thắng cảnh và các di tích lịch sử, Huế không chỉ nổi tiếng bởi nón bài thơ, các món ăn tinh tế, mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. Nghe ca Huế trong thuyền rồng trên sông Hương là một thú tao nhã, đầy quyến rũ.

4. Về ca Huế:

a) Ca Huế được hình thành từ dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình.

b) Ca Huế sôi nổi, tươi vui, trang trọng, uy nghi chính là vì nó tiếp thu tính chất của hai dòng nhạc. Sôi nổi, tươi vui (có cả buồn cảm, bâng khuâng, tiếc thương ai oán) là có nguồn gốc từ nhạc dân gian. Còn trang trọng, uy nghi là có nguồn gốc từ nhạc cung đình.

c*) Nghe ca Huế là một thú tao nhã bởi vì cách thức nghe ca trên thuyền rồng, trên dòng sông Hương thơ mộng giữa trời nước mênh mang đã là một cách thưởng thức độc đáo. Mặt khác, nội dung ca Huế trang trọng, trong sáng, gợi tình người, tình đất nước. Những lời ca đẹp đó lại được những ca sĩ duyên dáng, lịch sự của xứ Huế trình diễn với dàn nhạc phụ hoạ gồm những nhạc công điêu luyện, tài hoa. Nghe ca Huế để thêm hiểu, thêm yêu xứ Huế, cũng là thêm yêu đất nước mình. Bởi thế đó là một thú vui thanh cao và lịc

Bình luận (0)
Trần Thị Cẩm ly
30 tháng 4 2016 lúc 14:49

CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG

(Hà Ánh Minh)

I. VỀ THỂ LOẠI

 

Ca Huế trên sông Hương thuộc thể loại bút kí. Xét về tính chất, bút kí gần với tuỳ bút (xem thể loại tuỳ bút trong bài Một thứ quà của lúa non: cốm). Cả hai loại đều là thể kí, tức là những ghi chép về người thật, việc thật nhưng mang sắc thái trữ tình. Tuy nhiên, so với tuỳ bút thì bút kí thể hiện ý nghĩa khách quan rõ nét hơn. Trong bút kí, các nhân vật, sự kiện được miêu tả khá chi tiết. Tình cảm, thái độ của tác giả được thể hiện qua cách lựa chọn, miêu tả đối tượng.

II. TRẢ LỜI CÂU HỎI

 

1. Cố đô Huế là thành phố đẹp và cổ kính bên bờ sông Hương. Trong chương trình Ngữ văn đã có câu ca dao về xứ Huế: “Đường vô xứ Huế quanh quanh - Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ - Ai vô xứ Huế thì vô”. Đặc điểm của xứ Huế là Huế đẹp và Huế thơ, Huế mộng mơ. Giọng Huế dịu dàng. Người xứ Huế thanh lịch. Huế nổi tiếng với cung điện, lăng tẩm, núi Ngự, sông Hương, chùa Thiên Mụ,...

2. Các làn điệu dân ca Huế rất phong phú, đa dạng. Về các điệu hò thì có: chèo cạn, bài thai, đưa linh, giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung, hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện,... Các điệu hát có: lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam, nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân, tứ đại cảnh.

Các nhạc cụ được nhắc tới gồm: đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh.

3. Sau khi đọc bài văn, người đọc biết Huế không chỉ nổi tiếng bởi danh lam thắng cảnh và các di tích lịch sử, Huế không chỉ nổi tiếng bởi nón bài thơ, các món ăn tinh tế, mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. Nghe ca Huế trong thuyền rồng trên sông Hương là một thú tao nhã, đầy quyến rũ.

4. Về ca Huế:

a) Ca Huế được hình thành từ dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình.

b) Ca Huế sôi nổi, tươi vui, trang trọng, uy nghi chính là vì nó tiếp thu tính chất của hai dòng nhạc. Sôi nổi, tươi vui (có cả buồn cảm, bâng khuâng, tiếc thương ai oán) là có nguồn gốc từ nhạc dân gian. Còn trang trọng, uy nghi là có nguồn gốc từ nhạc cung đình.

c*) Nghe ca Huế là một thú tao nhã bởi vì cách thức nghe ca trên thuyền rồng, trên dòng sông Hương thơ mộng giữa trời nước mênh mang đã là một cách thưởng thức độc đáo. Mặt khác, nội dung ca Huế trang trọng, trong sáng, gợi tình người, tình đất nước. Những lời ca đẹp đó lại được những ca sĩ duyên dáng, lịch sự của xứ Huế trình diễn với dàn nhạc phụ hoạ gồm những nhạc công điêu luyện, tài hoa. Nghe ca Huế để thêm hiểu, thêm yêu xứ Huế, cũng là thêm yêu đất nước mình. Bởi thế đó là một thú vui thanh cao và lịch sự.

Ai thấy mk lm đúng thj tick cho mk nha.Cảm ơn nhìuvui yeu

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
9 tháng 5 2016 lúc 20:17
Soạn văn, soạn bài, học tốt bàiCA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG(Hà Ánh Minh) I.
VỀ THỂ LOẠI
Ca Huế trên sông Hương thuộc thể loại bút kí. Xét về tính chất, bút kí gần với
tuỳ bút (xem thể loại tuỳ bút trong bài Một
thứ quà của lúa non: cốm
). Cả hai loại đều là thể kí, tức là những ghi chép
về người thật, việc thật nhưng mang sắc thái trữ tình. Tuy nhiên, so với tuỳ bút
thì bút kí thể hiện ý nghĩa khách quan rõ nét hơn. Trong bút kí, các nhân vật,
sự kiện được miêu tả khá chi tiết. Tình cảm, thái độ của tác giả được thể hiện
qua cách lựa chọn, miêu tả đối tượng. 

 

 II. KIẾN TỨC CƠ BẢN1. Cố đô Huế là thành phố đẹp và cổ kính bên bờ sông Hương.
Trong chương trình Ngữ văn đã có câu
ca dao về xứ Huế: “Đường vô xứ Huế quanh quanh  Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ  Ai vô xứ Huế thì vô”. Đặc điểm của xứ
Huế là Huế đẹp và Huế thơ, Huế mộng mơ. Giọng Huế dịu dàng. Người xứ Huế thanh
lịch. Huế nổi tiếng với cung điện, lăng tẩm, núi Ngự, sông Hương, chùa Thiên Mụ,…2. Các làn điệu dân ca Huế rất phong phú, đa dạng. Về các
điệu hò thì có: chèo cạn, bài thai, đưa linh, giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp,
bài chòi, bài tiệm, nàng vung, hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện,
… Các điệu hát
có: lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam, nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân,
tương tư khúc, hành vân, tứ đại cảnh.
Các nhạc cụ được nhắc tới gồm: đàn tranh, đàn nguyệt,
tì bà, nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh.
3. Sau khi đọc bài văn, người đọc biết Huế không chỉ nổi
tiếng bởi danh lam thắng cảnh và các di tích lịch sử, Huế không chỉ nổi tiếng bởi
nón bài thơ, các món ăn tinh tế, mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm
nhạc cung đình. Nghe ca Huế trong thuyền rồng trên sông Hương là một thú tao nhã,
đầy quyến rũ.4. Về ca Huế:a) Ca Huế được hình thành từ dòng ca nhạc dân gian và ca
nhạc cung đình.b) Ca Huế sôi nổi, tươi vui, trang trọng, uy nghi chính là
vì nó tiếp thu tính chất của hai dòng nhạc. Sôi nổi, tươi vui (có cả buồn cảm,
bâng khuâng, tiếc thương ai oán) là có nguồn gốc từ nhạc dân gian. Còn trang trọng,
uy nghi là có nguồn gốc từ nhạc cung đình.c*) Nghe ca Huế là một thú tao nhã bởi vì cách thức nghe
ca trên thuyền rồng, trên dòng sông Hương thơ mộng giữa trời nước mênh mang đã
là một cách thưởng thức độc đáo. Mặt khác, nội dung ca Huế trang trọng, trong sáng,
gợi tình người, tình đất nước. Những lời ca đẹp đó lại được những ca sĩ duyên dáng,
lịch sự của xứ Huế trình diễn với dàn nhạc phụ hoạ gồm những nhạc công điêu luyện,
tài hoa. Nghe ca Huế để thêm hiểu, thêm yêu xứ Huế, cũng là thêm yêu đất nước mình.
Bởi thế đó là một thú vui thanh cao và lịch sự. III.
RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
1. Tóm tắtHuế nổi tiếng với các điệu hò, các làn điệu dân ca. Ca Huế
trên sông Hương là một sinh hoạt văn hoá tao nhã, đầy sức quyến rũ, được các ca
sĩ, nhạc công tài hoa biểu diễn trên thuyền rồng.2. Cách đọcVới loại văn bản này, khi đọc cần thể hiện giọng điệu nhẹ
nhàng, truyền cảm. Cần chú ý: trong bài, thủ pháp liệt kê thường xuyên được tác
giả sử dụng nhằm làm rõ vẻ đẹp phong phú, đa dạng của ca Huế, cần đọc rõ ràng,
rành mạch từng yếu tố để tăng ý nghĩa biểu cảm.

 

3. Tuỳ địa phương sinh sống mà mỗi học sinh có thể kể ra
những làn điệu dân ca khác nhau của quê mình. Hãy thử tập hát theo những làn điệu
ấy.
Bình luận (0)
Do Kyung Soo
9 tháng 5 2016 lúc 20:19

bạn vào chuyễn mục soạn bài lớp 7 

Bình luận (0)
Trần Thị Cẩm ly
10 tháng 6 2016 lúc 17:30

bn lên mạng đi

hoặc trong hocj này cx có đó

 

Bình luận (0)
Đoàn Thị Diễm My
28 tháng 11 2016 lúc 19:51
 

1: Theo em, đây là một tác phẩm ghi chép sự thật hay là tưởng tượng, hư câu? Căn cứ vào đâu đế kết luận?
Đây là một tác phẩm tưởng tượng hư cấu, ra đời từ một sự kiện lịch sử có thật lúc bây giờ. Câu chuyện được bắt đầu từ việc tác giả tưởng tượng ra cuộc hành trình của Va-ren từ đất Pháp sang Việt Nam. Đầu tiên đến Sài Gòn rồi qua kinh thành Huế và kê tiếp đến Hà Nội đế thăm Phan Bội Châu. Sở dĩ chúng ta kết luận như vậy là vì tác phẩm này ra đời trước khi Va-ren đến thăm Việt Nam. Tác phẩm được đăng trên báo Người cùng khổ, phát hành vào tháng 9 và tháng 10 năm 1925, giữa lúc Va-ren xuống tàu sang nhậm chức ở Đông Dương.

2: Đọc đoạn đầu tác phẩm và trả lời câu hỏi:

a- Va - ren đã hứa gì về vụ Phan Bội Châu?

b- Thực chất của lời hứa đó là gì? Cụm từ “nửa chính thức hứa” và câu hỏi của tác giả “giả thử cứ cho rằng [...] sẽ “chăm sóc” vụ ấy vào lúc nào và làm ra sao” có ý nghĩa gì trong việc bộc lộ thực chất lời hứa của Va-ren?

Gợi ý:

a. Do sức ép và công luận ở Pháp và Đông Dương, ông Va-ren đã hứa nửa chính thức chăm sóc vụ Phan Bội Châu.

b. Thực chất của lời hứa đó là một sự bịp bợm vì thực tế trong thời gian này Phan Bội Châu vẫn nằm tù. Cụm từ “nứa chính thức hứa” và câu hỏi của tác giả “giả thư cứ cho rằng [...] sẽ “chăm sóc” vụ ấy vào lúc nào và làm ra sao” có ý nghĩa bộc lộ, vạch trần bản chất dôi trá, bịp bợm đế làm yên dư luận của Va-ren.
3: Trong cảnh Va-ren đến Hà Nội để gặp Phan Bội Châu:
a. Số lượng lời văn dành cho việc khắc hoạ tính cách của từng nhân vật nhiều ít như thế nào? Sự nhiều ít đó thể hiện dụng ý nghệ thuật gì của tác giả khi khắc hoạ tính cách của từng nhận vật?

 

b. Qua những lời lẽ có tính chất độc thoại của Va-ren, trước Phan Bội Châu, động cơ, tính cách, bản chất của Va-ren đã hiện lên như thế nào?

c. Qua sự im lặng của Phạn Bội Châu và lời bình của tác giả, nhận xét về khí phách, tư thế của Phạn Bội Châu trước Va-ren.

Gợi ý:

a. Phần lớn từ ngữ dùng đế khắc hoạ tính cách nhân vật Va-ren, còn tác giả nói rất ít về Phan Bội Châu, ông hiện lên lấy sự im lặng làm phương tiện đôi lập. Việc dành khôi lượng từ ngữ nhiều ít cho từng nhân vật, thể hiện dụng ý nghệ thuật của tác giả. Đó là một cách viết thâm thuý và sâu sắc, thế hiện một bút pháp, một lối viết gợi nhiều hơn tả độc đáo và lí thú.

b. Qua những lời lẽ có tính chất độc thoại của Va-ren trước Phan Bội Châu, động cơ, tính cách, bản chất của Va-ren đã hiện lên là một kẻ thống trị bất lương, là một kẻ tiếu nhân đắc chí, vừa liến thoắng vừa dụ dồ và bịp bợm một cách trắng trợn.

c. Qua sự im lặng của Phạn Bội Châu và lời bình của tác giả về sự im lặng đó, em thấy là một người có bản lĩnh kiên cường trước kẻ thù.

4: Theo em, ví thử truyện Những trò lố hay là Va-ren và Phạn Bội Châu dừng lại ở câu: “...chỉ là vì Phạn Bội Châu không hiểu Va-ren cũng như Va-ren không hiếu Phan Bội Châu” thì có được không? Nhưng ở đây lại có thêm đoạn kết, trong đó có chi tiết về lời quả quyết của anh lính dõng An Nam và chi tiết về lời đoán thêm của tác giả thì giá trị câu chuyện được nâng lên như thê nào?

 

Gợi ý:

Theo em, câu chuyện Những trò lô hay là Va-ren và Phan Bội Châu nếu dừng lại ở câu: “...chỉ là vì Phan Bội Châu không hiểu Va-ren cũng như Va-ren không hiểu Phan Bội Châu” thì cũng được rồi. Nhưng nêu dừng lại ở đấy thì tính cách và thái độ khinh bỉ của Phan Bội Châu đối với Va-ren chưa được bộc lộ lên đến đỉnh điếm và đồng thời người đọc cũng chưa thấy những trò lô lăng của Va-ren rơi vào tình trạng thảm hại. Do vậy, câu chuyện hẳn không thế dừng lại mà tác giả đã có thêm đoạn kết, trong đó có chi tiết về lời quả quyết của anh lính dõng An Nam và chi tiết về lời đoán thêm cùa tác giả thì giá trị câu chuyện được nâng lên rất nhiều. Tác giá đã tiếp tục nâng cấp tính cách, thái độ của Phan Bội châu trước kẻ thù.
5: Ngoài ra lại còn tái bút với lời quả quyết của nhân chứng thứ hai. Vậy giá trị của lời tái bút này là gì? Có điều gì thú vị trọng sự phôi hợp giữa lời kết với lời tái bút?

Gợi ý:

Những trò lô hay là Va-rcn và Phan Bội Châu không chỉ dừng lại ở việc có thêm đoạn kết, trong đó có chi tiết về lời quả quyết của anh lính dõng An Nam và chi tiết về lời đoán thêm của tác giả mà còn có thêm lời tái bút với sự quả quyết của nhân chứng thứ hai đã thế hiện một sự chống trả quyết liệt: Nhố vào mặt Va-ren. Cách viết như vậy vô cùng thú vị, tạo nên một giọng điệu hóm hỉnh nhưng cũng rất sâu cay
6: Sau những phân tích trên, em hãy nêu lên tính cách của hai nhân vật Va-ren và Phan Bội Châu.

 

Gợi ý:

Bằng khả năng tưởng tượng và hư cấu vô cùng phong phú, với giọng văn sắc sảo, tác giả đã thành công trong việc khắc hoạ hai nhân vật, đại diện cho hai lực lượng xã hội hoàn toàn đối lập nhau ở nước ta thời Pháp thuộc. Phan Bội châu kiên cường, bất khuất, xứng đáng là” vị anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập”, tiêu biểu cho khí phách của dân tộc Việt Nam. Va-ren là một kẻ gian trá, lố bịch, đại dỉện cho thực dân Pháp phản động ở Đông Dương.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Quân
24 tháng 1 2017 lúc 9:59

CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG

1. (Câu 1, Sgk tr 103 tập 2)

- Cố đô Huế nổi tiếng với các danh lam thắng cảnh như sông Hương, núi Ngự, cầu Tràng Tiền, chùa Thiên Mụ..., các di tích lịch sử như cửa Ngọ Môn, Kì Đài, các cung điện trong Đại Nội và các lăng tẩm của các vị vua nhà Nguyễn chung quanh thành phố Huế.

- Ngoài các danh lam thắng cảnh và những di tích lịch sử nói trên, cố đô Huế còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình, những sản phẩm tinh thần đáng quý, cần được bảo tồn.

2. (Câu 2, Sgk tr 103 tập 2)

a) Tên các làn điệu dân ca Huế:

- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh buồn bã

- Hò giã gạo, ru em, giã vội, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung náo nức, nồng hậu tình người.

- Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh... thể hiện lòng khao khát, nỗi mong chờ hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế.

- Lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam.

- Nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn.

- Tứ đại cảnh mang âm hưởng điệu Bắc pha phách điệu Nam.

b) Tên dụng cụ âm nhạc:

- Đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, đàn nhị, đàn tang, đàn bầu.

- Cặp sanh: gõ nhịp Ca Huế đa dạng và phong phú đến nỗi khó có thể nhớ hết tên các làn điệu ca, nhạc cụ, điệu đàn và các ngón đàn.

3. (Câu 3, Sgk tr 103 tập 2) Sau khi đọc bài văn Ca Huế trên sông Hương, ta biết thêm về một sinh hoạt văn hóa, đó là ca Huế trên sông Hương với các nội dung:

- Vẻ đẹp phong phú, đa dạng của các làn điệu dân ca Huế (điệu ca, nhạc cụ, cách đàn, ca).

- Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong đêm trăng thơ mộng trên dòng sông Hương mờ ảo...

- Nguồn gốc của một số làn điệu ca Huế.

4. (Câu 4, Sgk tr 104)

a) Ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình, nhã nhạc. Nhạc dân gian là các làn điệu dân ca, những điệu hò, lí... thường sôi nổi, lạc quan, tươi vui. Nhạc cung đình, nhã nhạc là nhạc dùng trong những buổi lễ trang nghiêm nơi tôn miếu, trong cung đình của vua chúa, thường trang trọng, uy nghi.

b) Các điệu ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng, uy nghi do nguồn gốc hình thành nêu trong câu trả lời (a): tính chất sôi nổi, tươi vui của các làn điệu dân ca, điệu hò, lí và tính chất trang trọng, uy nghi của nhạc cung đình, nhã nhạc.

c*) Nghe ca Huế là một thú tao nhã vì ca Huế thanh tao, lịch sự, sang trọng và duyên dáng:

- Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.

- Thể điệu có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán.

- Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người...

- Ca Công ăn mặc trang nghiêm, duyên dáng, nhạc công tài hoa với các ngón đàn trau chuốt...

- Đặc biệt là cảnh đêm trăng trên dòng sông Hương mờ ảo, lắng đọng, thời gian như ngừng lại.

Bình luận (0)
nguyen thanh nga
28 tháng 3 2017 lúc 17:14

CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG

1. (Câu 1, Sgk tr 103 tập 2)

- Cố đô Huế nổi tiếng với các danh lam thắng cảnh như sông Hương, núi Ngự, cầu Tràng Tiền, chùa Thiên Mụ..., các di tích lịch sử như cửa Ngọ Môn, Kì Đài, các cung điện trong Đại Nội và các lăng tẩm của các vị vua nhà Nguyễn chung quanh thành phố Huế.

- Ngoài các danh lam thắng cảnh và những di tích lịch sử nói trên, cố đô Huế còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình, những sản phẩm tinh thần đáng quý, cần được bảo tồn.

2. (Câu 2, Sgk tr 103 tập 2)

a) Tên các làn điệu dân ca Huế:

- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh buồn bã

- Hò giã gạo, ru em, giã vội, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung náo nức, nồng hậu tình người.

- Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh... thể hiện lòng khao khát, nỗi mong chờ hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế.

- Lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam.

- Nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn.

- Tứ đại cảnh mang âm hưởng điệu Bắc pha phách điệu Nam.

b) Tên dụng cụ âm nhạc:

- Đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, đàn nhị, đàn tang, đàn bầu.

- Cặp sanh: gõ nhịp Ca Huế đa dạng và phong phú đến nỗi khó có thể nhớ hết tên các làn điệu ca, nhạc cụ, điệu đàn và các ngón đàn.

3. (Câu 3, Sgk tr 103 tập 2) Sau khi đọc bài văn Ca Huế trên sông Hương, ta biết thêm về một sinh hoạt văn hóa, đó là ca Huế trên sông Hương với các nội dung:

- Vẻ đẹp phong phú, đa dạng của các làn điệu dân ca Huế (điệu ca, nhạc cụ, cách đàn, ca).

- Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong đêm trăng thơ mộng trên dòng sông Hương mờ ảo...

- Nguồn gốc của một số làn điệu ca Huế.

4. (Câu 4, Sgk tr 104)

a) Ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình, nhã nhạc. Nhạc dân gian là các làn điệu dân ca, những điệu hò, lí... thường sôi nổi, lạc quan, tươi vui. Nhạc cung đình, nhã nhạc là nhạc dùng trong những buổi lễ trang nghiêm nơi tôn miếu, trong cung đình của vua chúa, thường trang trọng, uy nghi.

b) Các điệu ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng, uy nghi do nguồn gốc hình thành nêu trong câu trả lời (a): tính chất sôi nổi, tươi vui của các làn điệu dân ca, điệu hò, lí và tính chất trang trọng, uy nghi của nhạc cung đình, nhã nhạc.

c*) Nghe ca Huế là một thú tao nhã vì ca Huế thanh tao, lịch sự, sang trọng và duyên dáng:

- Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.

- Thể điệu có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán.

- Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người...

- Ca Công ăn mặc trang nghiêm, duyên dáng, nhạc công tài hoa với các ngón đàn trau chuốt...

- Đặc biệt là cảnh đêm trăng trên dòng sông Hương mờ ảo, lắng đọng, thời gian như ngừng lại.

Bình luận (0)
An Trần
26 tháng 4 2017 lúc 14:51

Trên mạng có mà bạn

Bình luận (0)
Nhữ Việt Nam
7 tháng 5 2017 lúc 10:59

Bình luận (0)
Lê Phương Thanh
8 tháng 7 2017 lúc 18:31

1: Trước khi đọc bài này, em đã biết gì về cố đô Huế? Hãy nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của xứ Huế mà em biết.

* Một vài đặc điểm tiêu hiểu của xứ Huê qua tác phẩm:

- “Cố đô Huế nổi tiếng về cảnh đẹp của các lăng tẩm đền đài với những kiến trúc xưa... Huế có sông Hương núi Ngự, cầu Tràng Tiền, chùa Thiên Mụ vù các di tích lịch sử thời nhà Nguyễn như cửa Ngọ Môn, Kì Đùi, Cung điện, Đại nội”.

* Nhiều di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh.

* Có các làn điệu hò nổi tiếng với nền văn hóa cung đình là sản phẩm tinh thần rất quý báu.

2: Hãy thống kê tên các làn điệu dân ca Huế và tên những dụng cụ âm nhạc được nhắc tới trong bài văn đế thấy sự đa dạng, phong phú của hình thức ca Huế trên sông Hương.

a) Các làn điệu dân ca Huế:

- Hò giã gạo, ru em, giã vôi, già điệp, bài chòi: nào nức nồng hậu tình người.

- Hò lơ, hò ô, xay lúc, hò nện... gần gũi dân ca Nghệ Tĩnh, thế hiện lòng khát khao, nỗi mong chờ, hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế.

- Nam ai, nam bình, quả phụ, tương tư khúc, hành vân: buồn man mát, thương cảm, bi ai, vương vấn.

- Tứ đại cảnh: âm hưởng điệu Bắc pỉui phách điệu Nam không vui, không buồn.

- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh: buồn bã.

b) Các dụng cụ âm nhạc:

- Đàn tranh, dàn nguyệt, tì bà, đàn nhị, đàn tam, đàn bầu.

- Cặp sanh tiền

Ca Huế rất đa dạng và phong phú về các làn điệu và ngón chơi của các ca công, như tác giả đã viết: “tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy tâm hồn. ”

3: Sau khi đọc văn bản trên em biết thêm gì về xứ Huế?
Sau khi đọc bài văn trên, em biết thêm về vùng đất Huế.

+ Nguồn gốc của một số làn điệu ca hát Huế.

+ Vẻ đẹp, phong phú đa dạng của các làn điệu dân ca Huế (điệu ca, nhạc cụ, các ngón đàn).

4: Hãy tìm hiểu và trả lời các câu hỏi sau:

a) Ca Huế được hình thành từ đâu?

* Ca huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình (là nhạc dùng trong những buổi lễ trang nghiêm nơi cung đình, tôn miếu nên trang trọng uy nghi)

Nhạc dân gian là các làn điệu dân ca, điệu hò. hát lí...

b) Tại sao các điệu ca Huế được nhắc tới trong bài văn vừa sôi nổi, vui tươi, vừa trang trọng uy nghi?

* Các điệu ca Huế được nhắc tới trong bài văn vừa sôi nổi, vui tươi, vừa trang trọng uy nghi do bắt nguồn từ hai dòng nhạc dân gian và nhạc cung đình như đã nói trên.

c) Tại sao có thể nói nghe ca Huế là một thứ tao nhã?

Nghe ca Huế là một thứ tao nhã vì

+ Các làn điệu ca Huế có lúc vui tươi, sôi nổi, có buồn, cảm xúc bâng khuâng.

+ Cách hiểu diễn trang nghiêm duvên dáng về:

- Từ nội dung, hình thức

- ca sĩ đến nhạc công,

- lời ca đến cách trang điểm,

- ăn mặc đều nhã nhặn, lịch sự.

+ Đặc điểm là cảnh đêm trăng nên sông Hương mờ ảo, lắng đọng, thời gian như ngừng


Bình luận (0)
Nguyễn Tường Vy
11 tháng 10 2017 lúc 16:19

Câu 1:

- Cố đô Huế nổi tiếng với các danh lam thắng cảnh như sông Hương, núi Ngự, cầu Tràng Tiền, chùa Thiên Mụ..., các di tích lịch sử như cửa Ngọ Môn, Kì Đài, các cung điện trong Đại Nội và các lăng tẩm của các vị vua nhà Nguyễn chung quanh thành phố Huế.

- Ngoài các danh lam thắng cảnh và những di tích lịch sử nói trên, cố đô Huế còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình, những sản phẩm tinh thần đáng quý, cần được bảo tồn.

Câu 2: Các làn điệu dân ca Huế rất phong phú, đa dạng.

- Về các điệu hò thì có: chèo cạn, bài thai, đưa linh, giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung, hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện,…

- Các điệu hát có: lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam, nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân, tứ đại cảnh.

- Các nhạc cụ được nhắc tới gồm: đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh.

Câu 3: Sau khi đọc bài văn Ca Huế trên sông Hương, ta biết thêm về một sinh hoạt văn hóa, đó là ca Huế trên sông Hương với các nội dung:

- Vẻ đẹp phong phú, đa dạng của các làn điệu dân ca Huế (điệu ca, nhạc cụ, cách đàn, ca).

- Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong đêm trăng thơ mộng trên dòng sông Hương mờ ảo ...

- Nguồn gốc của một số làn điệu ca Huế.

Câu 4:

a. Ca Huế được hình thành từ dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình.

b. Ca Huế sôi nổi, tươi vui, trang trọng, uy nghi chính là vì nó tiếp thu tính chất của hai dòng nhạc. Sôi nổi, tươi vui (có cả buồn cảm, bâng khuâng, tiếc thương ai oán) là có nguồn gốc từ nhạc dân gian. Còn trang trọng, uy nghi là có nguồn gốc từ nhạc cung đình.

c. Nghe ca Huế là một thú tao nhã bởi vì cách thức nghe ca trên thuyền rồng, trên dòng sông Hương thơ mộng giữa trời nước mênh mang đã là một cách thưởng thức độc đáo. Mặt khác, nội dung ca Huế trang trọng, trong sáng, gợi tình người, tình đất nước. Những lời ca đẹp đó lại được những ca sĩ duyên dáng, lịch sự của xứ Huế trình diễn với dàn nhạc phụ hoạ gồm những nhạc công điêu luyện, tài hoa. Nghe ca Huế để thêm hiểu, thêm yêu xứ Huế, cũng là thêm yêu đất nước mình. Bởi thế đó là một thú vui thanh cao và lịch sự.

Chúc bạn học tốt.

Bình luận (0)
__HeNry__
31 tháng 12 2017 lúc 12:11

Câu 1:

- Cố đô Huế nổi tiếng với các danh lam thắng cảnh như sông Hương, núi Ngự, cầu Tràng Tiền, chùa Thiên Mụ..., các di tích lịch sử như cửa Ngọ Môn, Kì Đài, các cung điện trong Đại Nội và các lăng tẩm của các vị vua nhà Nguyễn chung quanh thành phố Huế.

- Ngoài các danh lam thắng cảnh và những di tích lịch sử nói trên, cố đô Huế còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình, những sản phẩm tinh thần đáng quý, cần được bảo tồn.

Câu 2: Các làn điệu dân ca Huế rất phong phú, đa dạng.

- Về các điệu hò thì có: chèo cạn, bài thai, đưa linh, giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung, hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện,…

- Các điệu hát có: lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam, nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân, tứ đại cảnh.

- Các nhạc cụ được nhắc tới gồm: đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh.

Câu 3: Sau khi đọc bài văn Ca Huế trên sông Hương, ta biết thêm về một sinh hoạt văn hóa, đó là ca Huế trên sông Hương với các nội dung:

- Vẻ đẹp phong phú, đa dạng của các làn điệu dân ca Huế (điệu ca, nhạc cụ, cách đàn, ca).

- Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong đêm trăng thơ mộng trên dòng sông Hương mờ ảo ...

- Nguồn gốc của một số làn điệu ca Huế.

Câu 4:

a. Ca Huế được hình thành từ dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình.

b. Ca Huế sôi nổi, tươi vui, trang trọng, uy nghi chính là vì nó tiếp thu tính chất của hai dòng nhạc. Sôi nổi, tươi vui (có cả buồn cảm, bâng khuâng, tiếc thương ai oán) là có nguồn gốc từ nhạc dân gian. Còn trang trọng, uy nghi là có nguồn gốc từ nhạc cung đình.

c. Nghe ca Huế là một thú tao nhã bởi vì cách thức nghe ca trên thuyền rồng, trên dòng sông Hương thơ mộng giữa trời nước mênh mang đã là một cách thưởng thức độc đáo. Mặt khác, nội dung ca Huế trang trọng, trong sáng, gợi tình người, tình đất nước. Những lời ca đẹp đó lại được những ca sĩ duyên dáng, lịch sự của xứ Huế trình diễn với dàn nhạc phụ hoạ gồm những nhạc công điêu luyện, tài hoa. Nghe ca Huế để thêm hiểu, thêm yêu xứ Huế, cũng là thêm yêu đất nước mình. Bởi thế đó là một thú vui thanh cao và lịch sự.

Bình luận (0)
❤✰ Yêu❤ ✰
11 tháng 4 2018 lúc 18:49

Huế trên sông Hương thuộc thể loại bút kí. Xét về tính chất, bút kí gần với tuỳ bút (xem thể loại tuỳ bút trong bài Một thứ quà của lúa non: cốm). Cả hai loại đều là thể kí, tức là những ghi chép về người thật, việc thật nhưng mang sắc thái trữ tình. Tuy nhiên, so với tuỳ bút thì bút kí thể hiện ý nghĩa khách quan rõ nét hơn. Trong bút kí, các nhân vật, sự kiện được miêu tả khá chi tiết. Tình cảm, thái độ của tác giả được thể hiện qua cách lựa chọn, miêu tả đối tượng.

Bình luận (0)
Tú Anh
25 tháng 4 2018 lúc 20:07

CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG

1. (Câu 1, Sgk tr 103 tập 2)

- Cố đô Huế nổi tiếng với các danh lam thắng cảnh như sông Hương, núi Ngự, cầu Tràng Tiền, chùa Thiên Mụ..., các di tích lịch sử như cửa Ngọ Môn, Kì Đài, các cung điện trong Đại Nội và các lăng tẩm của các vị vua nhà Nguyễn chung quanh thành phố Huế.

- Ngoài các danh lam thắng cảnh và những di tích lịch sử nói trên, cố đô Huế còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình, những sản phẩm tinh thần đáng quý, cần được bảo tồn.

2. (Câu 2, Sgk tr 103 tập 2)

a) Tên các làn điệu dân ca Huế:

- Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh buồn bã

- Hò giã gạo, ru em, giã vội, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung náo nức, nồng hậu tình người.

- Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh... thể hiện lòng khao khát, nỗi mong chờ hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế.

- Lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam.

- Nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn.

- Tứ đại cảnh mang âm hưởng điệu Bắc pha phách điệu Nam.

b) Tên dụng cụ âm nhạc:

- Đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, đàn nhị, đàn tang, đàn bầu.

- Cặp sanh: gõ nhịp

Ca Huế đa dạng và phong phú đến nỗi khó có thể nhớ hết tên các làn điệu ca, nhạc cụ, điệu đàn và các ngón đàn.

3. (Câu 3, Sgk tr 103 tập 2)

Sau khi đọc bài văn Ca Huế trên sông Hương, ta biết thêm về một sinh hoạt văn hóa, đó là ca Huế trên sông Hương với các nội dung:

- Vẻ đẹp phong phú, đa dạng của các làn điệu dân ca Huế (điệu ca, nhạc cụ, cách đàn, ca).

- Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong đêm trăng thơ mộng trên dòng sông Hương mờ ảo...

- Nguồn gốc của một số làn điệu ca Huế.

4. (Câu 4, Sgk tr 104)

a) Ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình, nhã nhạc. Nhạc dân gian là các làn điệu dân ca, những điệu hò, lí... thường sôi nổi, lạc quan, tươi vui. Nhạc cung đình, nhã nhạc là nhạc dùng trong những buổi lễ trang nghiêm nơi tôn miếu, trong cung đình của vua chúa, thường trang trọng, uy nghi.

b) Các điệu ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng, uy nghi do nguồn gốc hình thành nêu trong câu trả lời (a): tính chất sôi nổi, tươi vui của các làn điệu dân ca, điệu hò, lí và tính chất trang trọng, uy nghi của nhạc cung đình, nhã nhạc.

c*) Nghe ca Huế là một thú tao nhã vì ca Huế thanh tao, lịch sự, sang trọng và duyên dáng:

- Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.

- Thể điệu có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán.

- Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người...

- Ca Công ăn mặc trang nghiêm, duyên dáng, nhạc công tài hoa với các ngón đàn trau chuốt...

- Đặc biệt là cảnh đêm trăng trên dòng sông Hương mờ ảo, lắng đọng, thời gian như ngừng lại.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Bare Meaning
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Cơ
Xem chi tiết
Trương Văn Châu
Xem chi tiết
Ngô Võ Kim Cương
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Cường
Xem chi tiết
Trâm Thùy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Tuân Tỉn
Xem chi tiết