+) Gọi CT tổng quát của hc B là SxOy (x,y: nguyên, dương)
Ta có: \(PTK_{S_xO_y}=PTK_B=0,5.PTK_{Br_2}=0,5.160=80\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Ta có: \(\%m_O=100\%-40\%=60\%\)
Ta có: \(\dfrac{\%m_S}{xM_S}=\dfrac{\%m_O}{yM_O}\\< =>\dfrac{40}{32x}=\dfrac{60}{16y}\\ =>x:y=\dfrac{40}{32}:\dfrac{60}{16}=1,25:3,75=1:3\)
=> CT thực nghiệm của hc B là (SO3)n
Ta có: \(\left(SO_3\right)_n=80\\ < =>80n=80\\ =>n=\dfrac{80}{80}=1\)
=> CTHH của hc B cần tìm là SO3 (lưu huỳnh trioxit)
Cho mk làm lại nhé nãy bị nhầm :
Gọi CTHH TQ của oxit là SxOy
Theo đề bài ta có
PTK của h/c B = 0,5.PTKBr2 = 0,5.160=80(đvc)
Mà PTKB = MB = 80(g/mol)
theo đề bài ta có
%mS=40% => %mO=60%
=> mS=\(\dfrac{40\%.80}{100\%}=32\left(g\right)\)
mO=80-32=48 g
=> nS= \(\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
nO=\(\dfrac{48}{32}=3mol\)
Ta có tỉ lệ
\(\dfrac{nS}{nO}=\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\)
=> x=1 , y=3
vậy CTHH của h/c B là SO3
PTK của B = 0,5 PTk Br = 0,5.80=40đvc
Mà hợp chất B tạo bởi 2 nguyên tố Lưu Huỳnh(S) và O(oxi).
-> Đặt CTHH của B là \(S_xO_y\)
S chiếm 40% B => O chiếm 60% B :
mS = 40/100.80=32 g
mO = 60/100.80=48g
=> nS = 1 mol
nO = 3 mol
=> CTHH của B là \(SO_3\)
Gọi CTTQ là SxOy
Ta có: 32x : 16y = 40% : 60%
=> x : y = \(\dfrac{40}{32}\) : \(\dfrac{60}{16}\) = 1,25 : 3,75 = 1:3
=> CTĐG là (SO3)n
=> 80n = 05. 160
=> n = 1
=> CTHH của hợp chất là SO3
Gọi CTTQ của B là SxOy
Theo bài ra : 32x+16y = 80
40% khối lượng của S là : 80.40%=32 (g/mol)
=>x=1
=> y=2
=> CTHH : SO2
Gọi CTHH TQ của hợp chất B là SxOy
PTK của h/c B gấp 0,5 lần PTK của Br
=> PTK của h/c B=MB =0, 5.PTKBr = 0,5.80=40 (đvc) hay 40 (g/mol)
Theo đề bài ta có
%mS=40%=> %mO=60%
=> mS=\(\dfrac{40\%.40}{100\%}=16\) g
mO=40-16=24g
=> nS= \(\dfrac{16}{32}=0,5\left(mol\right)\)
nO=\(\dfrac{24}{16}=1,5\left(mol\right)\)
=> \(\dfrac{nS}{nO}=\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,5}{1,5}=\dfrac{1}{3}\)
=> x=1 , y=3 vậy CTHH của h/c B là SO3