a. Giả sử có 17,92l hỗn hợp X
\(\rightarrow n_X=0,08\left(mol\right)\)
Gọi số mol NO và N2O là a và b
Ta có \(a+b=0,08\)
Lại có \(\frac{30a+44b}{a+b}=16,72.2=33,5\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,06\\b=0,02\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\%V_{NO}=\frac{0,06}{0,08}=75\%\)
\(\rightarrow\%V_{N2O}=100\%-75\%=25\%\)
b. \(m_{NO}=0,06.30=1,8\left(g\right)\)
\(m_{N2O}=0,02.44=0,88\left(g\right)\)
cách khác thơ nè
Gọi n NO trong 1 mol hợp chất là x
n N2O trong 1 mol hợp chất là y
-->x+y=1(1)
\(\overline{M_{hh}}=\) 16,75.2=33,5
-->\(\frac{30x+44y}{x+y}=33,5\Rightarrow30x+44y=33,5x+33,5y\)
--> -3,5x-10,5y=0(2)
Từ 1 và 2 ta có hpt
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=1\\-3,5x+10,5y=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,75\\y=0,25\end{matrix}\right.\)
Do ở cùng đk tiêu chuẩn và áp suất nên tỉ lệ số mol = tỉ lệ thể tích
%V NO=0,75/1.100%=75%
%V N2O=100%-75=25%
b) n hh X=17,92/22,4=0,08(mol)
-->x+y=0,08(3)
Từ 2 và 3 có hpt
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,08\\-3,5x+10,5y=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,06\\y=0,02\end{matrix}\right.\)
m NO=0,06.30=1,8(g)
m N2O=0,02.44=0,88(g)