Chương 1. Nguyên tử

Diệp Tử Vân

Hỗn hợp khí A gồm có O2 và O3, tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với hidro là 19,2.Hỗn hợp khí B gồm H2 và CO,tỉ khối của hỗn hợp khí B đối với hidro là 3,6.
a)Tính % V trong A và B
b)Tính số mol hh A cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1mol hh B.Các khí đều đo ở cùng nhiệt độ,áp suất

Nguyệt Trâm Anh
15 tháng 4 2018 lúc 19:38

a) Gọi số mol O2 trong 1 mol hỗn hợp A là x -> số mol O3 là (1 - x)
Theo đề ta có tỉ khối A với H2 là 19.2
-> Khối lượng A / 2 = 19.2
-> [ 32x + (1 - x)48 ] / 2 = 19.2
-> x = 0.6
-> % V O2 = 60% , % V O3 = 40%

------------------

Gọi số mol H2 trong 1 mol hỗn hợp B là z -> số mol CO là (1 - z)
Theo đề ta có tỉ khối B với H2 là 19.2
-> Khối lượng B / 2 = 3.6
-> [ 2x + (1 - x)28 ] / 2 = 3.6
-> x = 0.8
-> % V H2 = 80% , % V CO= 20%

b) Các phản ứng xảy ra:
2H2 + O2 -> 2H2O (1)
3H2 + O3 -> 3H2O (2)
2CO + O2 -> 2CO2 (3)
3CO + O3 -> 3CO2 (4)

Đặt x là số mol A cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 5 mol B. Như vậy, trong x mol A có 0.6x mol O2 và 0.4x mol O3 -> có tổng số mol nguyên tử O là:
(0.6x . 2) + (0.4x . 3) = 2.4 x (mol)

Từ các phản ứng trên ta nhận xét:
- Giả sử 1 nguyên tử O là 1 mol thì
1, 2, 3, 4 -> nguyên tử O có 10 mol ( 2 lần 1 mol O2, 2 lần 1 mol O3)

+ Số mol NGUYÊN TỬ O của A bằng số mol PHÂN TỬ H2 của B
+ Số mol NGUYÊN TỬ O của A bằng số mol PHÂN TỬ CO của B

-> Số mol nguyên tử O của A bằng tổng số mol phân tử H2 và CO của B

ta có PT: 2.4x = 5
-> x xấp xỉ 2.08
-> số mol A cần đốt cháy hoàn toàn 1 mol B là:
2.08 / 5 xấp xỉ 0.416 mol

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Kim Đăng Khoa
Xem chi tiết
Phước Thịnh
Xem chi tiết
Huệ Chi
Xem chi tiết
Hải Đăng
Xem chi tiết
Thanh Huyền
Xem chi tiết
Huyền Anh Kute
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
Xem chi tiết
Hậu Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Quang Thanh
Xem chi tiết