Bài 1: Cho 3,36(g) một kim loại kiềm M tác dụng hoàn toàn với 100 ml nước(d1g/ml) thì thu được 0,48(g) khí H2(đkc).
a. Tìm tên kim loại đó.
b. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được.
Bài 2: Để hòa tan hoàn toàn 1,16(g) một hidroxit kim loại R hóa trị II cần dùng 1,46(g) HCl.
a. Xác định tên kim loại R, công thức hidroxit.
b. Tính khối lượng muối thu được.
Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 3,68(g) một kim loại kiềm A vào 200 ml nước thì thu được dung dịch X và 1,7921 khí H2.
a. Xác định tên kim lo...
Đọc tiếp
Bài 1: Cho 3,36(g) một kim loại kiềm M tác dụng hoàn toàn với 100 ml nước(d=1g/ml) thì thu được 0,48(g) khí H2(đkc).
a. Tìm tên kim loại đó.
b. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được.
Bài 2: Để hòa tan hoàn toàn 1,16(g) một hidroxit kim loại R hóa trị II cần dùng 1,46(g) HCl.
a. Xác định tên kim loại R, công thức hidroxit.
b. Tính khối lượng muối thu được.
Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 3,68(g) một kim loại kiềm A vào 200 ml nước thì thu được dung dịch X và 1,7921 khí H2.
a. Xác định tên kim loại A.
b. Tính nồng độ mol của dung dịch X xem như thể tích thay đổi không đáng kể.