Gọi công thức chung của 2 kim loại là R
R + H2O\(\rightarrow\)ROH + 1/2 H2
Ta có: nH2=\(\frac{1,68}{22,4}\)=0,075 mol
Ta có :nR=2nH2=0,15 mol
\(\rightarrow\)M R=\(\frac{4,25}{0,15}\)=28,333
Ta có : 23 <28,333<39 nên 2 kim loại là Na và K
Gọi công thức chung của 2 kim loại là R
R + H2O\(\rightarrow\)ROH + 1/2 H2
Ta có: nH2=\(\frac{1,68}{22,4}\)=0,075 mol
Ta có :nR=2nH2=0,15 mol
\(\rightarrow\)M R=\(\frac{4,25}{0,15}\)=28,333
Ta có : 23 <28,333<39 nên 2 kim loại là Na và K
hòa tan hoàn toàn 27,6 g hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại kế tiếp nhau thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học bằng dung dịch HCl dư thu đc 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) xác định tên hai kim loại và khối lượng của hai muối cacbonat. nếu dẫn toàn bộ khí CO2 ở trên hấp thụ hoàn toàn 2 lít dung dịch Ba(OH)2 xM thu được 49,25 gam kết tủa . Tìm x?
hỗn hợp A gồm 3 kim loại: Ba , Al, Mg ở dạng bột
- Lấy a(g) A hòa tan bằng dd HCl vừa đủ tọa thành dd B và 9,184 lít H2(đktc)
- Lấy 1,5a(g) A hòa tan vào nước dư thu đc 1,344 lít H2(đktc)
- Lấy 0,5a(g) A hòa tan vào dd NaOH thu đc 3,472 lít H2(đktc)
Tính a và phần trăm của kim loại trong hỗn hợp A?
Chia 7,22g hỗn hợp A gồm Fe và R (R là kim loại có hóa trị không đổi) thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Phản ứng với dung dịch HCl dư, thu được 2,128 lít H2 (đktc).
- Phần 2: Phản ứng với HNO3, thu được 1,792 lít NO (đktc).
a) Xác định kim loại R.
b) Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
hòa tan hoàn toàn 19,56 g hỗn hợp gồm ba và kim loại R hóa trị 1 tác dụng đc vs nước thu đc dd A và 3,584 l h2
- cho 50 ml dung dịch na2so4 0,2 M vào cốc chứa 1/10 dd A thấy vẫn dư ba(oh)2 . thêm tiếp 15 ml dd na2so4 0,2 M vào cốc thì lại dư na2so4
xác định kim loại R??
(giúp mk vs , please !!!!)
Hòa tan 7,74 g hỗn hợp 2 kim loại Mg và Al bằng 500ml dd hỗn hợp chứa axit HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dd A và 8,736 lít khí H2(đktc) . Cho rằng các axit phản ứng đồng thời với 2 kim loại
a) Tính tổng khối lượng muối tạo thành sau phản ứng
b) Cho dd A phản ứng với V lít dd hỗn hợp gồm NaOH 1M và Ba(OH)2 . Tính thể tích V cần dùng để phản ứng thu được lượng kết tủa lớn nhất, tính khối lượng kết tủa đó
Hòa tan hoàn toàn 7,74 g hỗn hợp bột 2 kim loại Mg và Al bằng 500ml dd hỗn hợp chứa axit HCl 1M và axit H2SO4 loãng 0,28M , thu được dd A và 8,736 lít khí H2(đktc) . Cho rằng các axit phản ứng đồng thời với 2 kim loại
a) Tính tổng khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.
b) Cho dd A phản ứng với V lít hỗn hợp gồm NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M . Tính thể tích V cần dùng để sau phản ứng thu được kết tủa lớn nhất, tính khối lượng kết tủa đó
Có hh Q gồm kim loại M(có hóa trị II trong hợp chất)'oxit và muối clorua của M.Cho20,2g hỗn hợp Q vào dd HCl dư thu đc dd Q1 và 5,6 lít khí H2 (đktc).Lấy toàn bộ dd Q1 cho tác dụng với dd NaOH dư thu đc kết tủa Q2.Nung kết tủa Q2 đến khối lượng ko đổi thu đc 22g chất rắn.Nếu cũng lấy 20,2g hỗn hợp Q cho vào 300ml dd CuCl2 1M,sau khi phản ứng xong,lọc bỏ chất rắn,làm khô dd thu đc 34,3g muối khan.Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Biết rằng kim loại M,oxit của nó ko tan và ko tác dụng với nước ở điều kiện thường ,muối clorua của M tan hoàn toàn trong nước,kim loại M hoạt động hóa học hơn Cu.
a)Viết các pthh và xác định kim loại M
b)Tính thành phần phần trăm về khối lượng các chất trong hỗn hợp Q
Hỗn hợp X gồm Fe va kim loại A thuộc nhóm 11 (hòa trị II). Hòa tan hoàn toàn 2,48 gam hỗn hợp X băng dung dịch HCl 10% vừa đủ, thu được 1,12 lít khí H2 bay ra ở (đktc) và dung dịch B. Mặt khác, lấy 2,48 gam kim loại A hoà tan trong 54,75 gam dung dịch HCl 10% thì lượng axit sau khi phản ứng kết thúc còn dư.. Tìm kim loại loại A và tính nồng dộ phần trăm của các chất có trong dung dịch B.
khử hoàn toàn 5.44g hỗn hợp gồm CuO và oxit của kim loại A thì cần dùng 2016ml H2(đktc). Cho chất rắn thu được sau phản ứng vào dd HCl dư thì thấy thoát ra 1344ml H2(đktc)
1)Xác định công thức oxit của kim loại A biết tỉ lệ về số mol của Cu và A trong hỗn hợp oxit là 1:6
2)tính thể tích dung dịch HCl 0,2M cần dùng để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp oxit ban đầu