\(2M+2xHCl-->2MClx+xH2\)
\(n_{Cl}=0,08.1=0,08\left(mol\right)\)
\(n_M=\frac{1}{x}n_{HCl}=\frac{0,08}{x}\left(mol\right)\)
\(M_M=1,84:\frac{0,08}{x}=23x\)
x=1---.M=23(Na)
Vậy M là Na
\(2M+2xHCl-->2MClx+xH2\)
\(n_{Cl}=0,08.1=0,08\left(mol\right)\)
\(n_M=\frac{1}{x}n_{HCl}=\frac{0,08}{x}\left(mol\right)\)
\(M_M=1,84:\frac{0,08}{x}=23x\)
x=1---.M=23(Na)
Vậy M là Na
Hoà tan hoàn toàn 2,4g kim loại trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 2,24 lít H2 ở đktc. Xác định kim loại?
2) Hòa tan hoàn toàn 4 g hỗn hợp Fe và 1 kim loại M có hóa trị 2 trong hợp chất vào dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Nếu chỉ dùng 2,4g kim loại M trên cho vào dung dịch HCl thì dùng không hết 0,5 mol HCl. Xác định kim loại M
Khử 8g một oxit của kim loại R bằng 6,72l CO (đktc) ở nhiệt độ cao thành kim loại thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với H2 = 18. Mặt khác lấy lượng kim loại sinh ra hòa tan vào dung dịch HCl dư rồi cô cạn dung dịch thì thu được 12,7g muối. Xác định công thức của oxit.
Hoà tan hoàn toàn 11g hỗn hợp kim loại Al, Fe trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 5,6l H2 ở đktc. Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
.Hòa tan 8,7 gam hỗn hợp gồm kim loại Kali (K) và một kim loại R (hóa trị II) trong dung dịch axit HCl lấy dư thấy có 5,6 lít H2 (đktc) thoát ra. Mặt khác nếu hòa tan riêng 9 gam kim loại R trong HCl dư thì thể tích khí H2 sinh ra chưa đến 11 lít (đktc). Hãy xác định kim loại R.
hòa tan 40g KNO3 vào 3600g nước thu được dung dịch KNO3 tính nồng độ phần trăm của dung dịch KNO3 thu được
Để hòa tan 7,8 g kim loại A cần dùng Vml dung dịch HCl và có 2,688 lít H2 bay ra (đktc) Mặt khác để hòa tan 6,4g oxit của kim loại B cũng cần dùng Vml dung dịch HCl trên xác định a, b
khử hoàn toàn 6,96 (g) oxit kim loại M cần dùng 2,688 (l) CO . toàn bộ lượng kim loại thu được có tác dụng với dung dịch HCL dư thu được 2,016 (l) khí H2
xác định kim loại và CTHH của oxit đó. khí đo ở đktc