nHCl=0,2 mol
2R+2H2O\(\rightarrow\)2ROH+H2
ROH+HCl\(\rightarrow\)RCl2+H2O
\(n_R=n_{ROH}=n_{HCl}=0,2mol\)
R=\(\dfrac{m}{n}=\dfrac{1,4}{0,2}=7\left(Liti:Li\right)\)
nHCl=0,2 mol
2R+2H2O\(\rightarrow\)2ROH+H2
ROH+HCl\(\rightarrow\)RCl2+H2O
\(n_R=n_{ROH}=n_{HCl}=0,2mol\)
R=\(\dfrac{m}{n}=\dfrac{1,4}{0,2}=7\left(Liti:Li\right)\)
Hòa tan 4g hỗn hợp gồm kim loại: sắt và M hóa trị II vào dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí H2. Nếu chỉ dùng 2,4g M cho vào dung dịch HCl thì không dùng hết 500ml dung dịch HCl 1M. Xác định tên kim loại M.
1. Hòa tan 1,84g một kim loại kiềm vào nước. Để trung hòa dung dịch thu được phải dùng 80ml dung dịch HCl 1M. Xác định kim loại kiềm. Biết kim loại này có hóa trị 1.
2. Khi khử 9,95g một oxit của một kim loại hóa trị 2 bằng khí hiđro thu được 7,82g kim loại. Hãy xác định kim loại đó và thể tích khí hiđro đã dùng ở đktc.
Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam một kim loại A chưa rõ hóa trị vào dung dịch HCl thì thu được 2,24 lít khí hidro(đktc) . Xác định kim loại A
cho m(g) kim loại R ( hóa trị 1 ) tác dụng với clo dư , sau phản ứng thu được 13,6g muối . mặt khác để hòa tan m (g) kim loại R cần vừa đủ 200ml dung dịch HCl 1M a, viết PTHH b, xác định kim loại R
Một hỗn hợp nặng 2,15 g gồm 1 kim loại kiềm A và 1 kim loại kiềm thổ B tan hết trong H2O thoát ra 0,448 lít khí H2( đktc) và dd C.
a) Tính thể tích dd HCl 0,1M cần để trung hòa vừa đủ 1 nửa dd C.
b) Biết rằng nếu thêm H2SO4 dư vào 1 nửa dd C còn lại thì thu đc kết tủa nặng 1,165g . Xác định kim loại A và B
Hòa tan hoàn toàn 14,2g hỗn hợp A gồm MgCO3 và muối CO3 của kim loại M vào dung dịch HCl 7,3% vừa đủ thu được dung dịch B và 3,36l khí CO2(đktc). Nồng độ MgCl2 trong dung dịch B bằng 6,028%. Xác định kim loại M, biết hóa trị kim loại M có giá trị từ 1 đến 3
Hoà tan hoàn toàn 4g hỗn hợp gồm 1 kim loại hoá trị II và một kim loại hoá trị III cần dùng hết 170 ml HCl 2M.
a) Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối?
b) Vính V H2 thoá ra ở dktc
c) Nếu số mol biết kim loại hoá trị III bằng 5 lần số mol kim loại hoá trị II. Thì kim loại hoá trị II và III là kim loại gì