Bài 6. Lực ma sát

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
cố quên một người

Help me trả lời cau hoi

Ma Đức Minh
5 tháng 10 2018 lúc 15:24

6.1

Chọn C

Vì lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn là lực đàn hồi của lò xo chứ không phải lực ma sát.

6.2

Chọn C

Cách làm giảm lực ma sát là tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xú

6.3

Chọn D

Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên mặt vật kia.

6.4

a) Ô tô chuyển động thẳng đều khi lực kéo cân bằng với lực ma sát.

Vậy: Fms = Fkéo = 800N.

b) Lực kéo tăng ( Fk > Fms), ô tô chuyển động nhanh dần.

c) Lực kéo giảm (Fk< Fms), ô tô chuyển động chậm dần.

6.5

a) Khi bánh tàu lăn đều trên đường sắt thì lực kéo cân bằng lực cản nên lực ma sát bằng 5000N.

So với trọng lượng đầu tàu thì lực ma sát bằng:

5000/(10000x10)=0,05 (lần)

b) Đoàn tàu khi khởi hành chịu tác dụng của các lực: lực hút của Trái Đất, lực cản của không khí, lực kéo của các toa tàu.

Độ lớn lực làm tàu chạy nhanh dần khi khởi hành là:

Fk – Fms = 10000 – 5000=5000N.

cố quên một người
5 tháng 10 2018 lúc 15:17

Lực ma sát

cố quên một người
5 tháng 10 2018 lúc 15:19

Cả bài 5.6 nx nhá( phần a,b)( giải thick giúp mk)Lực ma sátLực ma sát

Ma Đức Minh
5 tháng 10 2018 lúc 15:26

5.6

a) Các lực tác dụng lên vật được thể hiện trong hình 6.2 và 6.3 bao gồm: trọng lực P, lực đỡ của mặt đường Q, lực kéo hay lực phát động FK, lực cản Fc.

b) Đầu tiên vật đứng yên trên mặt bàn vì hai lực P và Q tác dụng lên vật cân bằng nhau (hình 6.2)

Sau đó, vật chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang nhờ lực kéo có cường độ 2N. Điều này chứng tỏ lực kéo cân bằng với lực cản của mặt sàn tác dụng lên vật (hình 6.3).


Các câu hỏi tương tự
Ngô Minh Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Đào Thuỳ Dương
Xem chi tiết
Quốc Lê Minh
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
Xem chi tiết
Đặng Thị Lệ Chi
Xem chi tiết
Luu Tuy
Xem chi tiết
Buồn Hoa Cúc
Xem chi tiết
Ngô Minh Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Đào Thuỳ Dương
Xem chi tiết