a) + KH: do H có hóa trị I nên x. a = y. b => b =
Vậy K có hóa trị I.
Tương tự
+ H2S: H có hóa trị I và S có hóa trị II.
+ CH4 : C hóa trị IV và H hóa trị I.
b) + FeO: Fe có hóa trị II và O hóa trị II
+ Ag2O : Ag hóa trị I và O hóa trị II
+ NO2: N hóa trị IV và O hóa trị II.
*KH
- Gọi x là hóa trị của K trong hợp chất KH
- Theo quy tắc hóa trị: x.1=1.1
=> \(\dfrac{x.1}{1}=>x=1\)
Vậy K có hóa trị là I trong hợp chất KH.
a) - KH: K hóa trị I, H hóa trị II
- H2S: H hóa trị I, S hóa trị II
- CH4: C hóa trị IV, H hóa trị I
b) -FeO: Fe hóa trị II, O hóa trị II
- Ag2O:Ag2 hóa trị I, O hóa trị II
- SiO2: Si hóa trị IV, O hóa trị II
a) + KH: K có hóa trị I, H có hóa trị I
+ H2S: H có hóa trị I và S có hóa trị II.
+ CH4 : C hóa trị IV và H hóa trị I.
b) + FeO: Fe có hóa trị II và O hóa trị II
+ Ag2O : Ag hóa trị I và O hóa trị II
+ NO2: N hóa trị IV và O hóa trị II.
a) KH: K(I); H(I)
\(H_2S\): H(I); S(II)
\(CH_4\): C(IV); H(I)
b) FeO: Fe(II); O(II)
\(Ag_2O\): Ag(I); O(II)
\(NO_2\): N(IV); O(II)