+rừng giúp ngăn lũ và giữ nguồn nước
+giúp con người tồn tại và sinh sống vân bằng sinh thái
+cung cấp gỗ động vật ,...
1/MB:
- Giới thiệu vấn đề nghị luận
- Sự sống con người gắn bó chặt chẽ với thiên nhiên.
- Thiên nhiên, môi trường và con người gắn bó lẫn nhau (tích cực và tiêu cực)
2/TB:
- Nêu vắn tắt khái niệm về môi trường
- Chứng minh việc phá rừng là tổ hại rất lớn đối với đời sống của con người (mất nguồn lâm sản quý, mất cân bằng sinh thái, gây lũ lụt... )
- Chứng minh việc ô nhiễm không khí cũng ảnh hưởng ko nhỏ tới con người và xã hội (không có nước sạch, không có khong khí trong lành, thực vật héo khô... )
- Liên hệ tới việc bảo vệ rừng, môi trường ở địa phương
- Trách nhiệm và bổn phận của con người trước nguy cơ môi trường, thiên nhiên bị xâm hại
3/KB:
- Khẳng định lại việc phá rừng là tổn hại rất lớn
- Khuyến khích, vận động mọi người bảo vệ rừng, môi trường chính là bảo vệ bản thân mình.
Trong tự nhiên cây xanh luôn là quan trọng nhất. Cây xanh cung cấp khí oxi , làm cho con người và đv có mỗi trường sống.
Ngoài ra thực vật còn giúp làm giảm ô nhiễm không khí hút chất bụi ngăn lũ lụt, làm nơi sinh sống của các loài động vật. Nếu không có cây xanh thì mọi vật sẽ không sự sống và cây xnah còn ngăn chặn những tia ánh nắng cho hại cho con người và đv.
Con người sống, tồn tại, làm việc, giải trí hàng ngày trong một môi trường sống trong sạch. Một trong những yếu tố tạo nên sự trong sạch đó chính là "rừng".
Không phải ngẫu nhiên mà trái đất được gọi là hành tinh xanh. Với diện tích lớn là biển, rừng và tầng ôzôn bao quanh, trái đất với điều kiện lý tưởng ấy là nơi bắt nguồn cho sự sống - một điều mà chưa hành tinh nào có. Đặc biệt là rừng - một yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người.
Rừng là gì? Đó là một quần lạc sinh địa, trong đó sinh vật rừng, đất và khí hậu tạo thành một thể thống nhất, có quan hệ tương hỗ chặt chẽ với nhau. Nó được tạo nên bởi nhiều thành phần mà cây là thành phần chính. Vậy thì tại sao rừng lại có một ảnh hưởng lớn như vậy đến cuộc sống con người?
Như chúng ta đả biết, thành phần chính của rừng là cây xanh. Mà cây xanh lại có tác dụng rất lớn đối với môi trường sống. Không đơn thuần là tạo bóng mát, làm đẹp phố phường mà hơn hết cây xanh điều hòa khí hậu giúp cho không khí trong lành, làm sạch bầu khí quyển. Hãy thử tượng tưởng xem nếu như trái đất này không có cây xanh thì chắc chắn xung quanh ta sẽ chỉ là một bầu không khí bụi bặm, ô nhiễm nắng, nóng hoặc mưa lạnh giá, hạn hán ngập lụt sẽ giày xéo lên cuộc sống của người dân. Nói cách khác không có cây xanh sự sống của con người sẽ chấm dứt.
Cuộc sống con người không chỉ được quyết định ở yếu tố vật chất mà nó còn bị ảnh hưởng bởi điều kiện tự nhiên khách quan. Trong đó xói mòn đất là một hiện tượng tự nhiên thường xảy ra nơi những vùng đất trọc ít cây bao phủ. Xói mòn làm cho lớp đất mặt bị rửa trôi, tạo thành khe rãnh gây lũ lụt, đất trôi lở... ảnh hưởng nghiêm trọng tới sản xuất và đời sống con người. Rồi hiện tượng gió, gió mạnh ảnh hưởng lớn đến cây rừng làm giảm -90% sự đồng hóa thực vật, gió nóng làm giảm khả năng thụ phấn của cây, dèm cát vùi lấp đổng ruộng, nhà cửa... Tất cả những thiên tai khủng khiếp đó đều có thể được ngăn chặn hoặc giảm bớt bằng cách trồng cây xanh. Rừng điều hòa khí hậu, điều tiết dòng chảy trên mặt đất bảo vệ, cải tạo làm tơi xốp đất, giữ nước cho sản xuất, hạn chế sức phá hoại của gió ngăn sự di chuyển của cát vào sâu đất liền, ngăn chặn gió, bão, làm hại mùa màng, làng xóm. Không chỉ thế rừng còn là nguồn cung cấp cho con người gỗ, củi, hoa quả và các sản vật khác. Có thể nói rừng đóng một vai trò rất quan trọng trong đời sống của mỗi con người.
Không chỉ là yếu tố, thành phần chính trong hoàn cảnh sống của con người mà rừng còn là môi trường sống của rất nhiều động vật quý hiếm. Rừng có các loại cây từ thấp lên cao. Ở mỗi tầng là một môi trường hoàn cảnh thích nghi riêng biệt với từng loài vật. Nào thỏ, hươu, nai, hổ đến khỉ, vượn, sóc, chim... đó là những loài động vật rất quý hiếm mà môi trường sống duy nhất của chúng chính là rừng - thiên nhiên hoang dã.
Trong rừng có rất nhiều loài gỗ quý hiếm như đinh, lim, sến, táu, hao., rồi các loại thuốc quý như sâm, tam thất rất có lợi cho sức khoẻ. Hay có những khu rừng được con người trồng lên để phục vụ cho sự sống, công nghiệp như rừng cao su.
Bên cạnh đó rừng còn là môi trường sinh thái trong lành - một địa điểm đu lịch lý thú, một danh lam thắng cảnh tuyệt với đầy bí ẩn, hoang dã và tràn đầy hấp dẫn, lôi cuốn.
Ảnh hưởng lớn và có tính chất quyết định đến sự sống con người, rừng còn rất có ích với các lĩnh vực khác như nông nghiệp, công nghiệp, du lịch, dịch vụ... Hiểu rõ được những lợi ích và ảnh hưởng của rừng ta mới thấy rõ vị trí và tầm quan trọng của nó như thế nào.
Đất nước ta với ba phần tư diện tích là rừng, đồi núi - một điều kiện thiên nhiên tuyệt vời. Vậy mà giờ đây diện tích rừng đó còn lại bao nhiêu? Không hiểu rõ tầm quan trọng của rừng, rất nhiều người đã chặt phá cây bừa bãi nhất là những người dân thiếu hiểu biết "đốt nương làm rẫy" khai phá rừng một cách vô ý thức. Nhưng cũng có những người biết được lợi ích của rừng hiểu được sự sai trái trong hành động của mình nhưng vẫn chặt trộm, khai khác rừng trái phép để kiếm lợi về mình. Hậu quả của những việc chặt phá, khai thác thiếu quy củ, đốt rừng, phá rừng ấy thật không thể tưởng tượng được. Ta từng tự hào với cánh rừng U Minh rộng lớn, phong phủ nhưng chỉ vì thiếu ý thức, công tác quản lý kém mà hàng trăm, hàng nghìn hecta rừng bị phá hủy, thiêu rụi trong ngọn lửa làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống và thiệt hại hàng trăm tỷ đồng của nhà nước. Những vùng đồi xanh đẹp đẽ xưa kia, những cánh rừng nguyên sinh xưa kia giờ đây chỉ còn là những quả đồi trọc, những khu rừng thứ sinh. Tiếp theo đó là những thảm họa thiên nhiên liên tục xảy ra nào hạn hán, nào lũ lụt, nào sụt lở đất... làm thiệt hại bao tiền của và đau đớn hơn là lấy đi tính mạng của không ít những ngưòi dân vô tội. Không có rừng thì lấy cái gì để ngăn chặn lũ lụt, điều hòa không khí, để chống xói mòn, để bảo vệ làng mạc? Những tai hại to lớn và khủng khiếp ấy đều chỉ vì một sự vô ý thức, sự thiếu hiểu biết và hám lợi của một số cá nhân gây ra.
Mất rừng đồng nghĩa với việc môi trường sống của con người đang dần dần bị tàn phá, hủy hoại. Những loài động vật hoang dã cũng mất đi môi trường sống của mình. Đã bao loài động vật bị tuyệt chủng, bị đưa vào danh sách đỏ. Nguy cơ tuyệt chủng tất cả cũng vì chặt phá rừng.
Hiểu rõ tầm quan trọng, thấy rõ những hậu quả của việc tàn phá rừng, chúng ta thêm phần yêu quý và biết bảo vệ rừng hơn.
Hiện nay Đảng và chính quyền nhà nước ta đã có những biện pháp thích hợp và quản lý chặt chẽ trong việc khai thác rừng. Bằng cách khai thác hợp lý kết hợp với việc tái tạo rừng, nhiều khu rừng đã được phục hồi "phủ xanh đồi trọc".
Tác động của con người tới tái sinh tự nhiên là rất lớn bởi trong tái sinh tự nhiên thường gặp hoàn cảnh bất lợi, ảnh hưởng đến sự nảy mầm của hạt sự sinh trưởng của cây con. Để khắc phục người sản xuất phải chủ động tạo hoàn cảnh sống thích hợp bằng cách chặt phá những cây, cành mọc quá rậm, phát bớt bụi rậm để hạt dễ tiếp xúc nảy mầm và xới đất tơi xung quanh gốc. Là học sinh, sinh viên chúng ta có thể góp sức nhỏ của mình trong công cuộc cải tạo rừng bằng cách tuyên truyền tầm quan trọng của rừng, hậu quả của việc khai thác trái phép và có thể trồng cây quanh nhà để góp phần làm trong sạch không khí, môi trường sống trong xóm làng.
Hãy yêu quý và bảo vệ rừng để trái đất của chúng ta mãi là hành tinh xanh". "Tổ quốc Việt Nam yêu dấu, có sạch đẹp mãi được không. Điều đó tuỳ thuộc hành động của bạn, chỉ thuộc vào bạn mà thôi".
Con người sống, tồn tại, làm việc, giải trí hàng ngày trong một môi trường sống trong sạch. Một trong những yếu tố tạo nên sự trong sạch đó chính là "rừng".
Không phải ngẫu nhiên mà trái đất được gọi là hành tinh xanh. Với diện tích lớn là biển, rừng và tầng ôzôn bao quanh, trái đất với điều kiện lý tưởng ấy là nơi bắt nguồn cho sự sống - một điều mà chưa hành tinh nào có. Đặc biệt là rừng - một yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người.
Rừng là gì? Đó là một quần lạc sinh địa, trong đó sinh vật rừng, đất và khí hậu tạo thành một thể thống nhất, có quan hệ tương hỗ chặt chẽ với nhau. Nó được tạo nên bởi nhiều thành phần mà cây là thành phần chính. Vậy thì tại sao rừng lại có một ảnh hưởng lớn như vậy đến cuộc sống con người?
Như chúng ta đã biết, thành phần chính của rừng là cây xanh. Mà cây xanh lại có tác dụng rất lớn đối với môi trường sống. Không đơn thuần là tạo bóng mát, làm đẹp phố phường mà hơn hết cây xanh điều hòa khí hậu giúp cho không khí trong lành, làm sạch bầu khí quyển. Hãy thử tượng tưởng xem nếu như trái đất này không có cây xanh thì chắc chắn xung quanh ta sẽ chỉ là một bầu không khí bụi bặm, ô nhiễm nắng, nóng hoặc mưa lạnh giá, hạn hán ngập lụt sẽ giày xéo lên cuộc sống của người dân. Nói cách khác không có cây xanh sự sống của con người sẽ chấm dứt.
Cuộc sống con người không chỉ được quyết định ở yếu tố vật chất mà nó còn bị ảnh hưởng bởi điều kiện tự nhiên khách quan. Trong đó xói mòn đất là một hiện tượng tự nhiên thường xảy ra nơi những vùng đất trọc ít cây bao phủ. Xói mòn làm cho lớp đất mặt bị rửa trôi, tạo thành khe rãnh gây lũ lụt, đất trôi lở... ảnh hưởng nghiêm trọng tới sản xuất và đời sống con người. Rồi hiện tượng gió, gió mạnh ảnh hưởng lớn đến cây rừng làm giảm -90% sự đồng hóa thực vật, gió nóng làm giảm khả năng thụ phấn của cây, dèm cát vùi lấp đồng ruộng, nhà cửa... Tất cả những thiên tai khủng khiếp đó đều có thể được ngăn chặn hoặc giảm bớt bằng cách trồng cây xanh. Rừng điều hòa khí hậu, điều tiết dòng chảy trên mặt đất bảo vệ, cải tạo làm tơi xốp đất, giữ nước cho sản xuất, hạn chế sức phá hoại của gió ngăn sự di chuyển của cát vào sâu đất liền, ngăn chặn gió, bão, làm hại mùa màng, làng xóm. Không chỉ thế rừng còn là nguồn cung cấp cho con người gỗ, củi, hoa quả và các sản vật khác. Có thể nói rừng đóng một vai trò rất quan trọng trong đời sống của mỗi con người.
Không chỉ là yếu tố, thành phần chính trong hoàn cảnh sống của con người mà rừng còn là môi trường sống của rất nhiều động vật quý hiếm. Rừng có các loại cây từ thấp lên cao. Ở mỗi tầng là một môi trường hoàn cảnh thích nghi riêng biệt với từng loài vật. Nào thỏ, hươu, nai, hổ đến khỉ, vượn, sóc, chim... đó là những loài động vật rất quý hiếm mà môi trường sống duy nhất của chúng chính là rừng - thiên nhiên hoang dã.
Trong rừng có rất nhiều loài gỗ quý hiếm như đinh, lim, sến, táu, hao., rồi các loại thuốc quý như sâm, tam thất rất có lợi cho sức khoẻ. Hay có những khu rừng được con người trồng lên để phục vụ cho sự sống, công nghiệp như rừng cao su.
Bên cạnh đó rừng còn là môi trường sinh thái trong lành - một địa điểm du lịch lý thú, một danh lam thắng cảnh tuyệt với đầy bí ẩn, hoang dã và tràn đầy hấp dẫn, lôi cuốn.
Ảnh hưởng lớn và có tính chất quyết định đến sự sống con người, rừng còn rất có ích với các lĩnh vực khác như nông nghiệp, công nghiệp, du lịch, dịch vụ... Hiểu rõ được những lợi ích và ảnh hưởng của rừng ta mới thấy rõ vị trí và tầm quan trọng của nó như thế nào.
Đất nước ta với ba phần tư diện tích là rừng, đồi núi - một điều kiện thiên nhiên tuyệt vời. Vậy mà giờ đây diện tích rừng đó còn lại bao nhiêu? Không hiểu rõ tầm quan trọng của rừng, rất nhiều người đã chặt phá cây bừa bãi nhất là những người dân thiếu hiểu biết "đốt nương làm rẫy" khai phá rừng một cách vô ý thức. Nhưng cũng có những người biết được lợi ích của rừng hiểu được sự sai trái trong hành động của mình nhưng vẫn chặt trộm, khai khác rừng trái phép để kiếm lợi về mình. Hậu quả của những việc chặt phá, khai thác thiếu quy củ, đốt rừng, phá rừng ấy thật không thể tưởng tượng được. Ta từng tự hào với cánh rừng U Minh rộng lớn, phong phủ nhưng chỉ vì thiếu ý thức, công tác quản lý kém mà hàng trăm, hàng nghìn hecta rừng bị phá hủy, thiêu rụi trong ngọn lửa làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống và thiệt hại hàng trăm tỷ đồng của nhà nước. Những vùng đồi xanh đẹp đẽ xưa kia, những cánh rừng nguyên sinh xưa kia giờ đây chỉ còn là những quả đồi trọc, những khu rừng thứ sinh. Tiếp theo đó là những thảm họa thiên nhiên liên tục xảy ra nào hạn hán, nào lũ lụt, nào sụt lở đất... làm thiệt hại bao tiền của và đau đớn hơn là lấy đi tính mạng của không ít những ngưòi dân vô tội. Không có rừng thì lấy cái gì để ngăn chặn lũ lụt, điều hòa không khí, để chống xói mòn, để bảo vệ làng mạc? Những tai hại to lớn và khủng khiếp ấy đều chỉ vì một sự vô ý thức, sự thiếu hiểu biết và hám lợi của một số cá nhân gây ra.
Mất rừng đồng nghĩa với việc môi trường sống của con người đang dần dần bị tàn phá, hủy hoại. Những loài động vật hoang dã cũng mất đi môi trường sống của mình. Đã bao loài động vật bị tuyệt chủng, bị đưa vào danh sách đỏ. Nguy cơ tuyệt chủng tất cả cũng vì chặt phá rừng.
Hiểu rõ tầm quan trọng, thấy rõ những hậu quả của việc tàn phá rừng, chúng ta thêm phần yêu quý và biết bảo vệ rừng hơn.
Hiện nay Đảng và chính quyền nhà nước ta đã có những biện pháp thích hợp và quản lý chặt chẽ trong việc khai thác rừng. Bằng cách khai thác hợp lý kết hợp với việc tái tạo rừng, nhiều khu rừng đã được phục hồi "phủ xanh đồi trọc".
Tác động của con người tới tái sinh tự nhiên là rất lớn bởi trong tái sinh tự nhiên thường gặp hoàn cảnh bất lợi, ảnh hưởng đến sự nảy mầm của hạt sự sinh trưởng của cây con. Để khắc phục người sản xuất phải chủ động tạo hoàn cảnh sống thích hợp bằng cách chặt phá những cây, cành mọc quá rậm, phát bớt bụi rậm để hạt dễ tiếp xúc nảy mầm và xới đất tơi xung quanh gốc. Là học sinh, sinh viên chúng ta có thể góp sức nhỏ của mình trong công cuộc cải tạo rừng bằng cách tuyên truyền tầm quan trọng của rừng, hậu quả của việc khai thác trái phép và có thể trồng cây quanh nhà để góp phần làm trong sạch không khí, môi trường sống trong xóm làng.
Hãy yêu quý và bảo vệ rừng để trái đất của chúng ta mãi là hành tinh xanh. "Tổ quốc Việt Nam yêu dấu, có sạch đẹp mãi được không. Điều đó tuỳ thuộc hành động của bạn, chỉ thuộc vào bạn mà thôi.
vai trò của rừng
-Cung cáp khí ô xi, là lá phổi xanh cho Trái Đất
-Giúp giữ đất ở các vùng đồi núi, rừng
Rừng có vai trò hết sức quan trọng đối với mỗi chúng ta. Nhưng hiện nay, rừng đang bị tàn phá và hủy hoại một cách nghiêm trọng. Và loài người chúng ta đang từng ngày, từng giờ đối mặt với những hậu quả từ hành động đó. Vậy nên bảo vệ rừng thực sự là nhiệm vụ cấp thiết . Vì bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta, là duy trì những lợi ích lâu dài của cộng đồng.
Rừng có nghĩa là một quần thể cây cối mọc lâu năm trên một khu đât rộng lớn gồm những loài cây lâu năm rậm rạp, tầng tầng lớp lớp chen chúc nhau, những loài động vật phong phú, quý hiếm.Tổng diện tích rừng nước ta chiếm tới ¾ diện tích nhưng đến nay nó ngày càng bị thu hẹp một cách nghiêm trọng. Có nhiều khu lớn như rừng U Minh; rừng Nam Cát Tiên; rừng Cúc Phương;… Rừng đóng một vai trò cực kì quan trọng đôi với đời sống nhân loại.
Đầu tiên, có thể thấy rằng rừng có vai trò hết sức quan trọng trong việc cân bằng môi trường sinh thái. Nh÷ng c¸nh rõng b¸t ng¸t xanh tõ bao ®êi nay ®· g¾n bã víi con ngêi nh mét ngêi b¹n tèt. Rõng vÝ nh mét l¸ phæi khæng lå ®Ó thanh läc bÇu kh«ng khÝ cña con ngêi. NhÞp thë ®Òu ®Æn, kiªn nhÉn cña rõng còng chÝnh lµ nhÞp thë khoÎ m¹nh cña mçi th©n thÓ cêng tr¸ng cña chóng ta. Đời sống càng phát triển, càng nhiều nhà máy, xí nghiệp, càng nhiều các loại động cơ, càng cần có rừng để cân bằng, thanh lọc không khí. Rừng còn là ngôi nhà chung của muôn loài thực vật, trong đó có những loài vô cùng quý hiếm. “Ngôi nhà” ấy nếu không được bảo vệ sẽ dẫn đến những hậu quả không nhỏ về mặt sinh thái. Vì thế, hiện nay rất nhiều loài động vật, nhất là những loài quý hiếm đã, đang và bị tuyệt chủng. Rõng cßn lµ mét bøc b×nh phong vÜ ®¹i, mét vµnh ®ai v÷ng ch¾c ®Ó tr¸nh giã b·o tõ biÓn kh¬i cuång né cuèn vµo hßng ph¸ tan cuéc sèng cña chóng ta. Còng nhê vµnh ®ai Êy mµ ®Êt ®ai kh«ng bÞ s¹t lë, cuèn tr«i ra biÓn. Cuéc sèng con ngêi chØ thùc sù yªn b×nh khi ngoµi kia, nh÷ng c¸nh rõng ®îc phñ xanh b¸t ng¸t, vÉn r× rµo cïng giã ngµn mu«n thuë. Bảo vệ rừng để cố định cát ven biển, hạn chế gió bão, điều tiết dòng chảy, hạn chế hiện tượng rửa trôi. Rừng chống xói mòn, ngăn lũ lụt, bảo vệ đất. Rễ cây rừng lâu năm rậm rạp bền bỉ bám đất, giữ đất chống lại những trận càn quét của lũ lụt. Ở nước ta, lũ lụt, hạn hán xảy ra liên miên trong nhiều năm qua là bởi con người đã khai thác, chặt phá rừng bừa bãi. Và như thế bảo vệ rừng chính là bảo vệ sự cân bằng sinh thái.
Cha hÕt, bảo vệ rừng là bảo vệ những nguồn lợi kinh tế rất to lớn mà rừng mang lại. Rõng cßn chøa ®ùng trong lßng nã biÕt bao tµi nguyªn quý gi¸. Bªn c¹nh nguån cÊp gç quý phôc vô xuÊt khÈu, sinh ho¹t cña con ngêi, rõng cßn lµ nguån dîc liÖu v« cïng quan träng. BiÕt bµo loµi thùc vËt ®· trë thµnh nh÷ng bµi thuèc cã gi¸ trÞ ch÷a bÖnh cho con ngêi. Rõng cßn lµ xø së cña nh÷ng loµi ®éng vËt phong phó, ®a d¹ng, ®ãng gãp biÕt bao lîi Ých cho cuéc sèng cña chóng ta. Nh÷ng má kho¸ng s¶n mµ con ngêi t×m thÊy tõ s©u th¼m trong lßng ®Êt còng ®· nãi víi chóng ta r»ng: sù cã mÆt cña rõng lµ mét phÇn kh«ng thÓ thiÕu trong sù sèng vµ ph¸t triÓn nhiÒu mÆt cña con ngêi.
Cßn nhí, trong nh÷ng n¨m chiÕn tranh ¸c liÖt, rõng còng ®· kh«ng ng¹i d©ng hiÕn søc vãc cña m×nh ®Ó che chë cho con ngêi vµ gãp phÇn lËp chiÕn c«ng. “Rõng che bé ®éi, rõng v©y qu©n thï”. Rõng còng ®· ph¶i g¸nh chÞu nh÷ng mÊt m¸t, hi sinh, nh÷ng tæn thÊt nÆng nÒn nh d©n téc chóng ta: nh÷ng trËn bom rung trêi chuyÓn ®Êt, nh÷ng ®ît ®¹i b¸c liªn håi vµ tµn b¹o, nhÊt lµ chÊt ®éc mµu da cam ®· lµm bao c¸nh rõng côt ngän, ch¸y kÐt, nham nhë vÕt th¬ng. Nhng, k× diÖu thay, còng nh con ngêi ViÖt Nam, rõng vÉn kh«ng chÞu ®Çu hµng, kiªu h·nh v¬n lªn trong t thÕ kiªn cêng, bÊt khuÊt. Nh÷ng c¸nh rõng ®i ra tõ chiÕn tranh dÇn håi sinh, m¹nh mÏ, giµu søc sèng h¬n xa. Rõng ®· cïng chóng ta ®¸nh giÆc. Rõng l¹i tiÕp tôc cïng ta dùng x©y mét ViÖt Nam ngµy cµng lín m¹nh kh«ng ngõng.
Nhng, t¹i sao vÉn nghe thÊy tiÕng kªu cøu khÈn thiÕt tõ ®¹i ngµn väng l¹i ? V©ng, l¹i b¾t ®Çu tõ chÝnh tham väng cña con ngêi. Bởi trong những năm gần đây, rừng bị tàn phá một cách nghiêm trọng. TÊt nhiªn, kh«ng ph¶i lµ tÊt c¶ nhng dï chØ mét bé phËn nhá th«i còng g©y lªn bao ®au ®ín cho ngêi b¹n cña chóng ta. ChØ v× lîi nhuËn, mét sè kÎ kh«ng chiÕn th¾ng næi lßng tham ®· tµn ph¸ søc vãc cêng tr¸ng cña rõng. N¹n ®èt rõng lµm n¬ng rÉy vÉn cßn rÊt bõa b·i. Nh÷ng lo¹i thó quý hiÕm ngµy mét khan hiÕm dÇn. Vµ hËu qu¶ thÕ nµo, h¼n chóng ta ®· thÊm. Thiªn tai x¶y ra liªn miªn. Con ngêi chø kh«ng ai kh¸c l¹i lµ n¹n nh©n cña c¬n cuång né d÷ déi tõ thiªn nhiªn. Thiªn nhiªn næi dËy, giËn d÷, ®iªn cuång chÝnh lµ sù trõng ph¹t cho hµnh ®éng ph¶n béi, thiÕu ý thøc dùng x©y cña chÝnh con ngêi Êy th«i. Kh«ng biÕt, nh÷ng kÎ thiÕu l¬ng tri vµ tr¸ch nhiÖm cã mét phót nµo tù vÊn l¬ng t©m khi chøng kiÕn nh÷ng trËn cuång phong cña thiªn nhiªn ? .. Vì thế, hơn bao giờ hết bảo vệ rừng trở thành nhiệm vụ thực sự cấp thiết. Để làm được điều đó, mỗi chúng ta cần có những hành động, việc làm cụ thể và thiết thực như trồng rừng, chống phá rừng, nếu có phá rừng thì nên có ý thức trồng lại. Các cấp, các ngành tăng cường tuyên truyền về vấn đề bảo vệ rừng, xử lý nghiêm khắc các hành vi vi phạm, tổ chức định canh định cư cho đồng bào miền núi…. Là học sinh, chúng ta cần có ý thức hơn tròn việc bảo vệ rừng. Không nên chặt cây, hưởng ứng phong trào trồng cây xanh, sử dụng tiết kiệm giấy, vở. Tuyền tuyền, nhắc nhở bạn bè và những người xung quanh chúng ta có ý thức bảo vệ môi trường, chung tay góp phần xây dựng môi trường rừng tươi đẹp trong tương lai.
Rõng ®ang kªu cøu, nh÷ng con ngêi cã l¬ng t©m còng ®ang kªu cøu. Cøu lÊy rõng vµ còng chÝnh lµ cøu lÊy cuéc sèng cña con ngêi. Lêi kªu cøu ®ang rÊt dßng d·, thóc giôc. Mçi ngêi chóng ta hay cïng nhau gãp søc bëi: b¶o vÖ rõng còng chÝnh lµ b¶o vÖ cuéc sèng cña chóng ta.