Bài 6. Lực ma sát

Sách Giáo Khoa

Hãy nêu tác hại của lực ma sát và các biện pháp làm giảm lực ma sát trong các trường hợp vẽ ở hình 6.3.

LY VÂN VÂN
13 tháng 4 2017 lúc 14:53

Giải:

a) Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích làm mòn đĩa xe và xích nên cần kiểm tra dầu vào xích xe để làm giảm ma sát.

b) Lực ma sát trượt của trục làm mòn trục và cản chuyển động quay của bánh xe. Muốn giảm ma sát thì thay bằng trục quay có ổ bi, khi đó lực ma sát giảm tới 20 lần, 30 lần so với lúc chưa có ổ bi.

c) Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của thùng khi đẩy. Muốn giảm ma sát, dùng bánh xe thay thế mà sát trượt bằng ma sát lăn (nhờ đặt thùng đồ lên bàn có bánh xe).


Bình luận (0)
Anh Triêt
13 tháng 4 2017 lúc 15:08

a) Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích làm mòn đĩa xe và xích nên cần kiểm tra dầu vào xích xe để làm giảm ma sát.

b) Lực ma sát trượt của trục làm mòn trục và cản chuyển động quay của bánh xe. Muốn giảm ma sát thì thay bằng trục quay có ổ bi, khi đó lực ma sát giảm tới 20 lần, 30 lần so với lúc chưa có ổ bi.

c) Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của thùng khi đẩy. Muốn giảm ma sát, dùng bánh xe thay thế mà sát trượt bằng ma sát lăn (nhờ đặt thùng đồ lên bàn có bánh xe).

Bình luận (0)
Phạm Thanh Tường
13 tháng 4 2017 lúc 21:34

- Trường hợp ở hình 6.3a (SGK) lực ma sát giữa xích xe và đĩa xe đạp có tác hại làm mòn các răng của đĩa và xích xe, đồng thời làm xích xe chuyển động khó (bị gắt). Biện pháp khắc phục là tra dầu nhờn (dầu nhớt) vào để bôi trơn.

- Trường hợp ở hình 6.3B (SGK) lực ma sát trượt giữa trục bánh xe với ổ đĩa bánh xe làm bánh xe quay chậm, trục bị bào mòn. Biện pháp khắc phục làm giảm ma sát bằng cách gắn ổ bi để chuyển ma sát trượt thành ma sát lăn có cường độ nhỏ hơn ma sát trượt.

- Trường hợp ở hình 6.3c (SGK) đẩy thùng gỗ trượt trên mặt sàn nhà có ma sát trượt quá lớn, nên đẩy rất khó. Biện pháp khác phục làm giảm lực ma sát bằng cách đặt thùng hàng lên xe đẩy có bánh xe để chuyển ma sát trượt thành ma sát lăn có cường độ nhỏ hơn ma sát trượt, nên đẩy dễ dàng hơn.

Bình luận (0)
Shizuka
14 tháng 4 2017 lúc 12:12

a) Lực ma sát trượt giữa đĩa và xích làm mòn đĩa xe và xích nên cần kiểm tra dầu vào xích xe để làm giảm ma sát.

b) Lực ma sát trượt của trục làm mòn trục và cản chuyển động quay của bánh xe. Muốn giảm ma sát thì thay bằng trục quay có ổ bi, khi đó lực ma sát giảm tới 20 lần, 30 lần so với lúc chưa có ổ bi.

c) Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của thùng khi đẩy. Muốn giảm ma sát, dùng bánh xe thay thế mà sát trượt bằng ma sát lăn (nhờ đặt thùng đồ lên bàn có bánh xe).


Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
26 Phương Nhi 68
Xem chi tiết
Teara Tran
Xem chi tiết
lyly
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Học Sinh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Duyên Nấm Lùn
Xem chi tiết
Phạm Nam
Xem chi tiết
Phạm Trần Minh Thy
Xem chi tiết