Cấu tạo:
Dây dẫn được quấn quanh lõi sắt non, khi có dòng điện chạy qua; lõi sắt non thành nam châm điện.
Cấu tạo:
Dây dẫn được quấn quanh lõi sắt non, khi có dòng điện chạy qua; lõi sắt non thành nam châm điện.
C2 nêu cấu tạo và hđ của nam châm điện .trình bày cách xđ cực ở 2 đầu của nó
C2 nêu cấu tạo và hđ của nam châm điện .trình bày cách xđ cực ở 2 đầu của nó
1. Nêu cấu tạo cơ bản của 1 nam châm điện. Dựa trên hiện tượng nào, ta biết được nam châm điện có tính chất từ ? Nêu ứng dụng của nam châm điện ?
2. Dòng điện KHÔNG có tác dụng nào sau đây ?
A. Làm quay kim nam châm.
B. Hút các mẫu giấy vụn.
C. Làm cơ co giật khi đi qua cơ thể.
D. Làm nóng dây dẫn.
3. Vật nào sau đây có tác dụng từ ?
A. Viên pin còn mới đặt riêng biệt trên mặt bàn.
B. Thanh nhựa đã được cọ xát mạnh.
C. Cuộn dây dẫn chưa có dòng điện chạy qua và quấn trên một lõi sắt non.
D. Cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua.
GIÚP MIK LÀM MẤY CÂU NÀY NHANH NHA ! THANK YOU VERY MUCH !
Nam châm là gì? Làm thế nào để nhận biết 1 vật có phải là nam châm hay không? Hãy nêu các đặc điểm và tính chất của nam châm?
Em hãy nêu cấu tạo của nguyên tử? khi nào vật nhiễm điện âm?khi nào vật nhiễm điện dương?
trình bày cách tạo ra một nam châm điện với các dụng cụ sau: 1 đinh sắt, 1 đoạn dây dẫn có vỏ bọc cách điện và 1 viên pin
Nêu cấu tạo, hoạt động, và ứng dụng của nam châm điện.
Nêu cấu tạo của nguyên tử. Khi nào vật bị nhiễm điện dương, khi nào vật bị nhiễm điện âm. Hai vật bị nhiễm điện tương tác với nhau như thế nào
giải giúp mình đề cương này, nhanh nhé( đang cần)
1) Nêu cấu tạo của nam châm điện? Nam châm điện có tính chất gì? Tại sao?
2) Mô tả hiện tượng chứng tỏ dòng điện có tác dụng hóa học.