câu 6)a)cho biết dẫn nhiệt nào tốt và dẫn nhiệt kém
b)biết khi đun nước cả 2 ấm cùng thể tích nhưng vòi của ấm thứ nhất cao hơn ấm thứ 2 nào đựng nhiều nước?ấm nào sôi nhanh hơn?
c)tại sao khi đun nước bằng cả 2 ấm phải sử dụng nhôm để đun mà không phải kim cương,cao su, thuỷ tinh...?
d)tại sao phích thường uống nước trà,cà phê vào mùa đông mà không uống được vào mùa hè nếu đậy nút kín hoặc không kín ?
Tại sao khi xây nhà người ta thường xây móng thường có bản dày hơn tường nhà ? Tại sao lại không dúng chất nổ đánh bắt cá ? Khi điều khiển phương tiện gaio thông tại sao lại không được đi quá nhanh? Đề bảo vệ tốt cho động cơ xe máy ta cần tra dầu nhớt theo đinh kỳ , hãy giải thích việc làm đó
m.n giúp mình với !!!!!!
1/ Dùng cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vật lí:
.......... có thể truyền từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.
A. Dẫn nhiệt.
B. Bức xạ nhiệt.
C. Đối lưu.
D. Nhiệt năng.
2/ Cho các chất sau: gỗ, nước, thép, thủy tinh, nhôm, bạc. Thứ tự sắp xếp nào sau đây là
đúng với khả năng dẫn nhiệt theo quy luật giảm dần?
A. Bạc - nhôm - thép - thủy tinh - nước - gỗ.
B. Bạc - thủy tinh - nhôm - thép - nước - gỗ.
C. Bạc - nhôm - gỗ - thép - thủy tinh - nước.
D. Bạc - thép - thủy tinh - nhôm - nước - gỗ.
3/ Vì lí do gì mà khi đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì
nước trong ấm nhôm chóng sôi hơn? Chọn phương án trả lời đúng.
A. Vì nhôm mỏng hơn.
B. Vì nhôm có khối lượng nhỏ hơn.
C. Vì nhôm có khối lượng riêng nhỏ hơn.
D. Vì nhôm có tính dẫn nhiệt tốt hơn.
4/ Tại sao nồi, xoong thường làm bằng kim loại còn bát, đĩa thường làm bằng sành sứ?
Chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Nồi, xoong làm bằng kim loại còn bát, đĩa làm bằng sứ vì đó đều là những chất truyền
nhiệt rất tốt.
B. Một lí do khác.
C. Nồi, xoong làm bằng kim loại còn bát, đĩa làm bằng sứ để dễ rửa.
D. Nồi, xoong dùng để nấu nên làm bằng kim loại để chúng dẫn nhiệt tốt. Bát, đĩa làm
bằng sánh sứ để hạn
5/ Chọn câu trả lời chính xác nhất. Ở vùng khí hậu lạnh, người ta hay làm cửa sổ có hai
hay ba lớp kính. Vì sao?
A. Đề phòng một lớp kính bị vỡ còn lớp kính kia.
B. Để tránh gió lạnh thổi vào nhà.
C. Để tăng thêm bề dày của kính.
D. Không khí giữa hai tấm kính cách nhiệt tốt làm giảm sự mất nhiệt trong nhà.
6/ Một bàn gỗ và một bàn nhôm cùng một nhiệt độ. Khi ta sờ tay vào mặt bàn ta cảm thấy
mặt bàn nhôm lạnh hơn mặt bàn gỗ. Giải thích tại sao?
A. Nhôm dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nên khi sờ vào bàn nhôm ta bị mất nhiệt năng nhiều hơn
khi ta sờ bàn gỗ.
B. Tay ta làm nhiệt độ mặt bàn nhôm giảm xuống và làm nhiệt độ mặt bàn gỗ tăng lên.
C. Ta nhận nhiệt lượng từ bàn nhôm ít hơn từ bàn gỗ.
D. Tay ta làm tăng nhiệt độ của hai bàn, nhưng nhiệt độ của bàn nhôm tăng ít hơn.
7/ Trong các tính huống sau đây, tính huống nào cốc sẽ bị nứt?
A. Rót nước sôi đột ngột vào cốc thủy tinh có thành dầy.
B. Rót nước sôi đột ngột vào cốc thủy tinh trong đó đã để sẵn một thìa bằng bạc (hoặc
nhôm).
C. Rót nước sôi đột ngột vào một cốc bằng nhôm.
D. Rót nước sôi từ từ vào cốc thủy tinh có thành mỏng.
8/ Giải thích vì sao mùa đông áo bông giữ cho ta được ấm.
A. Sợi bông dẫn nhiệt kém nên hạn chế sự truyền nhiệt từ khí lạnh bên ngoài vào cơ thể.
B. Áo bông truyền cho cơ thể nhiều nhiệt lượng hơn áo thường.
C. Khi ta vận động, các sợi bông cọ sát nhau làm tăng nhiệt độ bên trong áo bông.
D. Vì bông xốp nên bên trong áo bông có chứa không khí, mà không khí dẫn nhiệt kém
nên hạn chế sự dẫn nhiệt từ cơ thể ra ngoài.
9/ Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí và chân không là gì?
A. Chất rắn: dẫn nhiệt; Chất lỏng: đối lưu; Chất khí: bức xạ nhiệt; Chân không: đối lưu.
B. Chất rắn: dẫn nhiệt; Chất lỏng: đối lưu; Chất khí: đối lưu; Chân không: bức xạ nhiệt.
C. Chất rắn: bức xạ nhiệt; Chất lỏng: dẫn nhiệt; Chất khí: đối lưu; Chân không: bức xạ
nhiệt.
D. Chất rắn: dẫn nhiệt; Chất lỏng: đối lưu; Chất khí: dẫn nhiệt; Chân không: bức xạ nhiệt.
10/ Hãy quan sát và cho biết tác dụng của bóng đèn dầu là gì?
A.Để tăng cường độ sáng.
B. Để tăng cường sự truyền nhiệt.
C. Để tăng cường sự đối lưu, duy trì sự cháy và che gió.
D. Để che gió.
11/ Vì sao trong một số nhà máy, người ta thường xây dựng những ống khói rất cao? Câu
trả lời nào sau đây là đúng nhất.
A. Ống khói cao có tác dụng tạo ra sự dẫn nhiệt tốt.
B. Ống khói cao có tác dụng tạo ra sự đối lưu tốt.
C. Ống khói cao có tác dụng tạo ra sự bức xạ nhiệt tốt.
D. Ống khói cao có tác dụng tạo ra sự truyền nhiệt tốt.
12/ Đứng gần một ngọn lửa trại hoặc một lò sưởi, ta cảm thấy nóng. Nhiệt lượng truyền
từ ngọn lửa đến ta bằng cách nào?
A. Sự bức xạ nhiệt.
B. Sự dẫn nhiệt của không khí.
C. Chủ yếu là bức xạ nhiệt, một phần do dẫn nhiệt.
D. Sự đối lưu.
13/Khả năng hấp thụ nhiệt tốt của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào của vật. A.
Vật có bề mặt sần sùim, sáng màu.
B. Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu.
C. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu.
D. Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu.
14/ Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc nước, thấy nước màu tím di chuyển thành dòng từ
dưới lên trên. Lí do nào sau đây là đúng?
A. Do hiện tượng truyền nhiệt.
B. Do hiện tượng dẫn nhiệt.
C. Do hiện tượng bức xạ nhiệt.
D. Do hiện tượng đối lưu.
15/ Hãy quan sát chiếc đèn lồng mà các em thường chơi trong dịp trung thu và cho biết
chiếc đèn có thể quay được nhờ vào hiện tượng gì về mặt nhiệt học?
A. Bức xạ nhiệt.
B. Đối lưu và sự thực hiện công.
C. Truyền nhiệt.
D. Thực hiện công.
16/ Tại sao trong chất rắn không xảy ra đối lưu? Chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Vì nhiệt độ của chất rắn thường không lớn lắm.
B. Vì các phân tử của chất rắn liên kết với nhau rất chặt, chúng không thể di chuyển
thành dòng được.
C. Vì trong chất rắn không có sự chuyển động của các phân tử.
D. Vì khối lượng riêng của chất rắn thường rất lớn.
Tại sao khúc gỗ nặng hơn hòn sỏi mà khi thả xuống sông , khúc gỗ nổi, mà sỏi lại chìm
Tại sao khi hòa nước muối đặc thả quả trứng vào thì trứng nổi
Ai giúp mình giải thích các hiện tượng sau đây, Thanks.
1.Nhỏ một giọt mực vào một cốc nước.
a)Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn, toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực . Tại sao ?
b)Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh hơn hay chậm đi ? Tại sao?
2.Tại sao trong nước hồ , ao, sông, suối hay nước biển lại có không khí mặc dù không khí nhẹ hơn nước rất nhiều?
3.Tại sao rót nước sôi vào cốc thuỷ tinh thì cốc dày dễ bị vỡ hơn cốc mỏng ?Muốn cốc khỏi vỡ khi rót nước sôi vào thì làm thế nào?
4. Tại sao về mùa lạnh khi sờ vào miếng đồng ta cảm thấy lạnh hơn khì sở vào miếng gỗ? Có phải vì nhiệt độ của đồng thấp hơn của gỗ không?
CÂU 1: Một viên đạn bay trên cao có những dạng năng lượng nào? CÂU 2: Cọ xát đồng xu kim loại trên mặt bàn ta thấy đồng xu nóng lên.Có thể nói đồng xu đã nhận đc nhiệt lượng ko? Vì sao?
CÂU 3: Tại sao xoong nồi thường được làm = kim loại , còn bát đĩa được làm = sứ?
CÂU 4: Nếu đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm nào sẽ chóng sôi hơn? Vì sao?
CÂU 5: Tại sao đến mùa lạnh thì sờ vào miếng đồng ta thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ? Có phải vì nhiệt đọ của miếng đồng thấp hơn nhiệt độ của miếng gỗ không? Tại sao?
Giải thích tại sao một vật dụng nóng hay lạnh đều có nhiệt năng?
Tại sao lưỡi cưa nóng lên do cưa lâu ?
Một ôtô có lực kéo của động cơ 15000N di chuyển trên quãng đường dài 8km trong thời dài 20 phút. Tính công và công suất làm việc cuả động cơ
Tại sao nhỏ một giọt mực vào cốc nước, dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu giọt mực
Tại sao một vật không phải lúc nào cũng có cơ năng nhưng lại luôn có nhiệt năng
Tại sao về mùa lạnh khi sờ tay vào kim loại lại thấy lạnh hơn khi sờ vào gỗ?
.a.Đẩy khối gỗ theo phương ngang với lực Fđ = 30N,khối gỗ chưa chuyển động.Nếu nói lực ma sát nghỉ có cường độ lớn hơn 30N đúng hay sai ?vì sao?
b.Tại sao từ đường đất sang đường bê tông ta thấy kéo xe nhẹ hơn?
c.Tại sao khi chất thêm hàng lên xe,ta phải kéo với lực lớn hơn?