a) Vì chân không là môi trường không có phân tử khí nào còn trong chất rắn các phân tử kiên kết với nhau rất chặt chẽ, chúng không thể di chuyển thành dòng được
b) Không, vì chân không là mt ko có phân tử, nguyên tử
a) Vì chân không là môi trường không có phân tử khí nào còn trong chất rắn các phân tử kiên kết với nhau rất chặt chẽ, chúng không thể di chuyển thành dòng được
b) Không, vì chân không là mt ko có phân tử, nguyên tử
Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào. Hãy chọn câu trả lời đúng. A: chất lỏng. B: chất lỏng,khí C: chất khí. D: rắn,khí,lỏng
Đối lưu nhiệt là hình thức truyền nhiệt có thể xảy ra. A: khí, rắn. B: rắn,lỏng,khí. C: lỏng,khí. D: lỏng,rắn
Các hình thức truyền nhiệt và đặc điểm của nó. Đâu là hình thức chủ yếu của chất rắn, lỏng, khí? Vận dụng giải thích hiện tượng.
Câu 1 : Nhiệt năng của vật tăng khi :
A. vật truyền nhiệt cho vật khác C. chuyển động của các phân tử tạo nên vật tăng
B. chuyển động của vật nhanh lên D. vật thực hiện công lên vật khác
Câu 2 : Trong điều kiện nào thì hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng có thể xảy xa nhanh hơn ?
A. Khi nhiệt độ tăng C. Khi thể tích của các chất lỏng lớn hơn
B. Khi nhiệt độ giảm D. Khi trọng lượng riêng cỉa các chất lỏng lớn
Hiện tượng khuếch tán xảy ra chậm hơn trong các môi trường lần lượt. A: rắn khí lỏng. B: lỏng rắn khí. C: rắn lỏng khí. D khí lỏng rắn
Câu 1: Trong chân không một miếng đồng được nung nóng có thể truyền nhiệt cho một miếng đồng không được nung nóng
A. Chỉ bằng bức xạ nhiệt. C. Chỉ bằng bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt.
B. Chỉ bằng bức xạ nhiệt và đối lưu D. Bằng bức xạ nhiệt, dẫn nhiệt và đối lưu
Câu 2: Mặt trời truyền nhiệt đến Trái Đất bằng cách :
A. Đối lưu của không khí. C. Phát ra các tia nhiệt đi thẳng.
B. Truyền nhiệt trong không khí. D. Cả ba cách trên.
Câu 3: Khi nén không khí trong một chiếc bơm xe đạp thì
A. Khối lượng các phân tử không khí giảm.
B. Kích thước các phân tử không khí giảm.
C. Số phân tử không khí trong bơm giảm.
D. Khoảng cách giữa các phân tử không khí giảm.
Câu 5: Chọn câu trả lời đúng. Chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật được gọi là chuyển động nhiệt bởi vì:
A. Phải nung nóng vật thì các hạt mới chuyển động.
B. Vật có nhiệt lượng càng nhiều thì các hạt chuyển động càng mạnh mẽ.
C. Chuyển động của các phân tử, nguyên tử liên quan chặt chẽ tới nhiệt độ của vật.
D. Chuyển động này là đối tượng nghiên cứu của Nhiệt học.
Dẫn nhiệt và truyền nhiệt có giống nhau không hay khác nhau Và nó có xảy ra ở chân không hay không . Ví dụ
Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn là: A: dẫn nhiệt. B: đối lưu. C: bức xạ nhiệt. D:A,B,C đều đúng
Vào ban đêm, thỉnh thoảng ta có thể thấy những vệt sáng bay vút trên nền trời do thiên thạch tạo ra, ta gọi là sao băng. Đó là những khối đá nhỏ từ vũ trụ bay vào bầu khí quyển của Trái Đất và nóng sáng lên.
Em hãy giải thích hiện tượng xảy ra và cho biết có sự chuyển hóa năng lượng như thế nào trong hiện tượng đó.