*Oxi:1) Tác dụng với kim loại (trừ Au, Pt...) tạo oxit bazơ hay oxit lưỡng tính, có điều kiện nhiệt độ:
3Fe + 2O2 -> Fe3O4 (t*)
Cu + 1/2O2 -> CuO (t*)
2Al + 3/2O2 -> Al2O3
2) Tác dụng với phi kim thường tạo ra oxit axit hay oxi trung tính, điều kiện nhiệt độ:
C + O2 -> CO2 (t*)
C + O2(thiếu) -> CO (t*)
S + O2 -> SO2 (t*)
H2 + 1/2O2 -> H2O (t*)
3) Tác dụng với các hợp chất khác:
4FeS2 + 11O2 -> 2Fe2O3 + 8SO2↑ (t*)
2H2S + 3O2 -> 2SO2 + H2O (t*)
C2H5OH + 3O2 -> 2CO2 + 3H2O (t*)
SO2 + 1/2 O2 -> SO3 (t*, V2O5)
CO + 1/2 O2 -> CO2 (t*)
NO + 1/2O2 -> NO2 *Hidro:a) Tác dụng với O2 Hidro cháy trong không khí có ngọn lửa nhỏ màu xanh nhạt và sinh ra hơi nước. PT: 2 H2 + O2 -->(kèm t độ) 2 H2O =>Hỗn hợp nổ mạnh khi H2 và O2 có tỉ lệ 2:1
- Tính chất oxi:
là chất khí , không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí
ở nhiệt độ cao có thể dễ dàng tham gia phản ứng với nhiều phi kim, kim loại và hợp chất, có hóa trị II.
ví dụ: tác dụng với phi kim: S + O2 → SO2
tác dụng với kim loại: 3Fe + 2O2 → Fe3O4
tác dụng với hợp chất: CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
Tính chất hóa học của \(O_2\):
- Tác dụng với phi kim. Phương trình minh họa: \(S\)+\(O_2\)\(\rightarrow\) \(SO_2\)
- Tác dụng với kim loại. Phương trình minh họa: \(3Fe+2O_2\rightarrow\)\(Fe_3O_4\)
- Tác dụng với hợp chất. Phương trình minh họa: \(CH_4+20_2\)\(\rightarrow\) \(CO_2+2H_2O\)
Tính chất hóa học của \(H_2\):
- Tác dụng với oxi. Phương trình minh họa: \(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)
- Tác dụng với một số oxit kim loại. Phương trình minh họa: \(H_2+CuO\rightarrow H_2O+Cu\)
Tính chất hóa học của \(H_2O\):
- Tác dụng với kim loại. Phương trình minh họa: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
- Tác dụng với oxit bazơ. Phương trình minh họa: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
- Tác dụng với một số oxit axit. Phương trình minh họa: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
tính chất hiđro
là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí
hiđro có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp, hiđro không những kết hợp được với đơn chất oxi, mà còn có thể kết hợp với oxi trong 1 số kim loại, và các phản ứng này đều toả nhiệt
ví dụ: tác dụng với oxi: 2H2 + O2 → 2H2O
tác dụng với oxi trong oxit: CuO + H2 → Cu + H2O