Các điểm tựa trên hình 15.5 SGK là :
+Chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền
+ trục bánh xe cút kít;
+ ốc giữ chặt hai nửa kéo ;
+ trục quay bập bênh.
- Điểm tác dụng của lực F1 khi đó là :
+Chỗ nước đẩy vào mái chèo ;
+chỗ giữa mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối ra tay cầm ;
+ chỗ giấy chạm vào lưỡi kéo ;
+ chỗ một bạn ngồi.
Điểm tác dụng của lực F2 khi đó là :
+ Chỗ tay cầm mái chèo ;
+ chỗ tay cầm xe cút kít;
+ chỗ tay cầm kéo ;
+ chỗ bạn thứ hai ngồi
Chèo thuyền: điểm tựa là chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền, điểm tác dụng của lực F1 là Chỗ nước đẩy vào mái chèo, điểm tác dụng lực F2 là Chỗ tay cầm mái chèo.
Xe cút kít: điểm tựa là trục bánh xe cút kít, điểm tác dụng của lực F1 là chỗ giữa mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối ra tay cầm , điểm tác dụng lực F2 là chỗ tay cầm xe cút kít.
Cái kéo: điểm tựa là ốc giữ chặt hai nửa kéo, điểm tác dụng của lực F1 là chỗ giấy chạm vào lưỡi kéochỗ tay cầm kéo , điểm tác dụng lực F2 là mũi kéo.
Bập bênh: điểm tựa là , điểm tác dụng của lực F1 là chỗ một bạn ngồi, điểm tác dụng lực F2 là chỗ tay cầm kéo ; chỗ bạn thứ hai ngồi.
+Chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền
+ trục bánh xe cút kít;
+ ốc giữ chặt hai nửa kéo ;
+ trục quay bập bênh.
- Điểm tác dụng của lực F1 khi đó là :
+Chỗ nước đẩy vào mái chèo ;
+chỗ giữa mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối ra tay cầm ;
+ chỗ giấy chạm vào lưỡi kéo ;
+ chỗ một bạn ngồi.
Điểm tác dụng của lực F2 khi đó là :
+ Chỗ tay cầm mái chèo ;
+ chỗ tay cầm xe cút kít;
+ chỗ tay cầm kéo ;
+ chỗ bạn thứ hai ngồi
1.Chỗ mái chèo dựa vào thuyền
2.Trục bánh xe
3.Ốc giữ hai nửa cái kéo
4.trục bập bênh