Điểm tựa là bờ vai, điểm tác dụng của vật là 2 đầu đòn gánh, điểm tác dụng của vật là bờ vai (phản lực của bờ vai cân bằng với hợp trọng lực của 2 vật ở hai đầu đòn gánh).
Điểm tựa là bờ vai, điểm tác dụng của vật là 2 đầu đòn gánh, điểm tác dụng của vật là bờ vai (phản lực của bờ vai cân bằng với hợp trọng lực của 2 vật ở hai đầu đòn gánh).
Một người gánh hàng rong, dùng đòn gánh có chiều dài 1,2 m, thúng hàng ở phía sau lưng người này nặng 10 kg và đặt cách vai 0,5 m. Để đòn gánh thăng bằng thì người gánh phải tác dụng vào đầu còn lại của đòn gánh một lực bằng bao nhiêu?
Hãy chỉ ra điểm tựa, các điểm tác dụng của lực F1, F2 lên đòn bẩy trong hình 15.5.
Một người gánh nước. Thùng thứ nhất nặng 20kg, thùng thứ 2 nặng
30kg. Gọi điểm tiếp xúc giữa vai với đòn gánh là O. Điểm treo thừng thứ nhất là
O1, điểm treo thùng thứ 2 là O2. Hỏi OO1 và OO2 có giá trị là bao nhiêu thì gánh
nước cân bằng. Biết chiều dài đòn gánh là 150cm.
Em hãy nêu hai ví dụ của đòn bẩy trong đời sống mà có tác dụng cho ta lợi vềđường đi? Giải thích.
1 người quẩy 1 quang gánh, đòn gánh ở trạng thái cân bằng và trọng lượng của vật ở đầu trước là 150 N. Hỏi trọng lượng của vật ở đầu sau là bao nhiêu? Biết khoảng cách từ vai của người đến đầu trước bằng một phần ba (1/3) khoảng cách từ vai của người đó đến đầu sau.( bỏ qua khối lượng của đòn )
ĐỂ ĐƯA 1 VẬT NẶNG 20 KG LÊN CAO NGƯỜI TA DÙNG ĐÒN BẨY DÀI 10 M.HỎI PHẢI ĐẶT ĐIỂM TỰA CÁCH VÂT BAO NHIÊU MÉT ĐỂ CÓ THỂ NÂNG VẬT LÊN VỚI LỰC 50 N
Điều kiện nào sau đây giúp người sử dụng đòn bẩy để nâng vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật ?
A. Khi OO2 < OO1 thì F2 < F1
B. Khi OO2 = OO1 thì F1 = F2
C. Khi OO2>OO1 thì F2< F1
D. Khi OO2 > OO1 thì F1 < F2