An và Bình khởi hành cùng một lúc từ hai điểm A và B cách nhau 150km đi ngược chiều nhau và gặp nhau sau 2 giờ.Tính vận tốc mỗi người biết rằng nếu An tăng thêm 5lm/h và Bình giảm 5km/h thì vận tốc An gấp đôi Bình.
Hai bình chứa hỗn hợp bột đồng và bột sắt. Trong bình thứ 1, khối lượng bột sắt bằng 20% khối lượng hỗn hợp. Trong bình thứ 2 khối lượng bột đồng bằng 60% khối lượng hỗn hợp. Người ta trộn hỗn hợp trong 2 bình trên với nhau, khi đó khối lượng hỗn hợp mới tạo thành là 250g và khối lượng bột sắt bằng 28% khối lượng hỗn hợp. Tính khối lượng bột đồng và khối lượng bột sắt trong mỗi bình ban đầu.
hai đội A và B cùng làm một công việc trong 3 giờ 26 phút thì xong hỏi nếu phải làm một mình thì phải mất bao nhiêu thời gain biết mỗi giờ đội A phần công việc gấp 1,5 lần đội B
Áp dụng quy tắc nhân các căn bậc hai, hãy tính:
a. \(\sqrt{7}.\sqrt{63};\)
b. \(\sqrt{2,5}.\sqrt{30}.\sqrt{48};\)
c. \(\sqrt{0,4}.\sqrt{6,4};\)
d. \(\sqrt{2,7}.\sqrt{5}.\sqrt{1,5}.\)
Cho đường tròn (O) và điểm A ở ngoài đường tròn đó. Vẽ cát tuyến ABC không đi qua O (B nằm giữa A và C). AD và AE là hai tiếp tuyến của đường tròn (O) (D, E là hai tiếp điểm và E thuộc cung nhỏ BC). Đường kính MN vuông góc với BC tại H (N thuộc cung nhỏ BC). Tia DO cắt đường tròn (O) tại Q (Q khác D). AM cắt đường tròn (O) tại F (F khác M). Gọi P là giao điểm của AO và DE; I là giao điềm của AC và DE.
0) Tứ giác ADOH nội tiếp được đường tròn.
1) ECQ= DAO.
2) AD^2= AF.AM
3) Ba điểm F, I, N thẳng hàng.
Rút gọn và tìm giá trị (làm tròn đền chữ số thập phân thứ ba) của các căn thức sau:
a. \(\sqrt{4\left(1+6x+9x^2\right)^2}\) tại \(x=-\sqrt{2};\)
b. \(\sqrt{9a^2\left(b^2+4-4b\right)}\) tại \(a=-2;b=-\sqrt{3}.\)
Cho hai đường tròn (O; R) và (O’; R’) cắt nhau tại A và B . Vẽ cát tuyến CAD vuông góc với AB . Tia CB cắt (O’) tại E, tia BD cắt (O) tại F. Chứng minh rằng:
a) .
b) AB là tia phân giác của .
c) CA.CD = CB.CE
d) CD2 = CB.CE + BD.DF.
Bài 1: Áp dụng quy tắc khai phương một tích, hãy tính:
a, \(\sqrt{3.75}\) ; b, \(\sqrt{0,4.6,4}\) ; c, \(\sqrt{12,1.360}\)
d, \(\sqrt{49.1,44.25}\) ; e, \(1,3.52.10\) ; g, \(\sqrt{2,7.5.1,5}\)
BÀi 2: Thực hiện các phép tính sau:
a, \(\sqrt{\dfrac{1}{9}.0,64.64}\) ; b, \(\sqrt{11\dfrac{1}{9}}\) ; c, \(\sqrt{\dfrac{1}{144}}.2\dfrac{2}{49}\) ; d, \(\sqrt{1\dfrac{9}{16}}.2\dfrac{1}{4}.2\dfrac{7}{9}\)
BÀi 3: Áp dụng quy tắc nhân hai căn bậc hai, hãy tính:
a,\(\sqrt{0.4}.\sqrt{64}\) ; b, \(\sqrt{5,2}.\sqrt{1,3}\) ; c, \(\sqrt{12,1}.\sqrt{360}\)
Bài 4: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A, số nghịch đảo của \(\sqrt{3}\) là \(\dfrac{1}{3}\) .
B, Số nghịch đảo của 2 là \(\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)
C, (\(\sqrt{2}+\sqrt{3}\) ) và ( \(\sqrt{2}-\sqrt{3}\) ) không là hai số nghịch đảo của nhau
D, (\(\sqrt{5}-\sqrt{7}\) ) và (\(\sqrt{5}+\sqrt{7}\) ) là hai số nghịch đảo của nhau
bài 5: tính
a, \(\sqrt{a^{ }}\)\(^2\) với a = 6,5; -0,1 ; b, \(\sqrt{a}\) \(^4\) với a = 3; -0,1 ; c, \(\sqrt{a}\) \(^6\) với a= -2;0,1
giúp em với e cần gấp lắm
\(\left(\sqrt{2006}-\sqrt{2005}\right)\) và \(\left(\sqrt{20006}+\sqrt{2005}\right)\) là hai số nghịch đảo của nhau