Bài 2. Tại 2 điểm A, B cách nhau 10 cm trong không khí, đặt 2 điện tích q1 = q2 = 6.10-6 C.
a) Tính độ lớn lực tác dụng giữa chúng?
b)* Tính lực tổng hợp do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q = -3.10-8 C đặt tại C. Biết CA = 8 cm; CB = 6cm?
tại 2 điểm a b cách nhau 20cm trong không khí khi q1 =q2 = -6.10⁶ xác địny lực điện trường do 2 điện tích này tác dụng lên điện tích q3= -3.10⁶ C đặt tại C biết AC=BC= 15 cm
Đặt hai điện tích điểm q1 = -q2 = 2.10-8 C tại A, B trong không khí cách nhau 12 cm. Xác định lực điện tác dụng lên q3 = 4.10-8 C tại C mà CA = CB = 10 cm.
Hai điện tích q1=6.10^-8 C và q2 =3.10^-7 c đật cách nhau 3cm trong chân không a.tính lực tương tác (lực cu lông ) giữa chúng b.biểu diễn lực tác dụng giữa các điện tích trên c.để lực này tăng lên 4 lần thì khoảng cách giữa chúng là bao nhiêu
Xác định lực tương tác điện giữa hai điện tích q1= +3.10-6C và q2= -3.10-6C cách nhau một khoảng r = 3cm trong hai trường hợp:
a. Đặt trong chân không.
b. Đặt trong dầu hỏa
Có 2 điện tích điểm q1 = 3.10-6 (C) đặt tại A; q2 = -2.10-6 (C) đặt tại B với AB = 1m. Môi trường xung quanh là chân không. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 = 5.10-5 (C) khi q0 đặt tại:
a, Điểm M với AM = 60cm, BM = 40cm.
b, Điểm N với AN = 60cm, BN = 80cm
c, Điểm I với AI = BI = 1m
hai điện tích q1=5.10^-8 q2=-5.10^-8 đặt tại hai điểm A,B cách nhau 10cm một điện tích q3=+5.10^-8 đặt trên đường trung trực của AB cách AB 1 khoảng bằng 5cm tính độ lớn của lực điện do 2 điểm q1 và q2 tác dụng lên q3
hai điện tích q1=2.10^-8 q2=-8.10^-8 đặt tại a b cách nhau 1 khoảng 4cm trong không khí . Điện tích q= 2.10^-7C Đặt tại trung điểm O của AB lực điện do q1 tác dụng lên q
A0.15N
B0.25N
C0.18N
D0.12N
tại hai điểm A,B trong ko khí cách nhau 8cm, lần lượt đặt các điện tích điểm q1=-4 10^-9 C, q2+ +4 10^-9 C đặt tại trung điểm M của A,B
a, Xác định lực điện do q1,q2 tác dụng lên q0?
b, Xác định lực điện tổng hợp do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tich q0?