Vì: \(R\sim\dfrac{1}{S}\)
=>\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\dfrac{1}{S_1}}{\dfrac{1}{S_2}}=\dfrac{S_2}{S_1}\)
=>\(S_2=\dfrac{R_1S_1}{R_2}=\dfrac{8,5.0,5}{127,5}=0,0333\left(mm^2\right)\)
Vậy_
Vì: \(R\sim\dfrac{1}{S}\)
=>\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\dfrac{1}{S_1}}{\dfrac{1}{S_2}}=\dfrac{S_2}{S_1}\)
=>\(S_2=\dfrac{R_1S_1}{R_2}=\dfrac{8,5.0,5}{127,5}=0,0333\left(mm^2\right)\)
Vậy_
hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài . dây thứ nhất có tiết điện s1 = 5mm khối và điện trở R1 = 8,5 ôm . dây thứ hay có tiết điện là 0,5mm vuông tính điện trở R
Hai dây nhôm có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện 0,5 mm2 và có điện trở R1= 5,5 Ω. Hỏi dây thứ hai có tiết diện 2,5 mm2 thì có điện trở là R2 bao nhiêu?
2 dây dẫn có cùng chiều dài, có cùng tiết diện. Dây thứ nhất làm bằng niken, dây thứ 2 làm bằng bạc. Hỏi điện trở dây nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu?
Tính chiều dài dây dẫn, biết rằng: a) Dây có điện trở 20 Ω, tiết diện 1,2 mm2, điện trở suất là 3.10-7 Ωm b) Dây có điện trở 3,4 Ω, tiết diện 0,8 mm2, điện trở suất là 1,7.10-8 Ωm
Hai dây đồng có cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện 2 mm2, dây thứ 2 có tiết diện 6 mm2. Hãy so sánh điện trở của hai dây này.
Hai dây dẫn bằng Nikêlin có chiều dài bằng nhau, dây thứ nhất có điện trở R1=5W, dây thứ hai có điện trở R2 = 15W. Tỉ số là :
Một sợi dây hợp kim có chiều dài 100m , tiết diện 0,1mm2, có điện trở 80Ω. Hỏi một dây dẫn khác có bằng hợp kim có chiều dài 25m , điện trở 50Ω sẽ có tiết diện là bao nhiêu ?
2 dây dẫn có cùng chiều dài, cùng chất, điện trở tổng là 6 \(\Omega\) . Dây thứ nhất có tiết diện gấp 1,5 lần dây thứ 2
Tính điện trở mỗi dây
HELP ME............
Một sợi dây sắt dài l1 = 200 m, có tiết diện S1 = 0,2 mm2 và có điện trở R1 = 120 Ω. Hỏi một sợi dây sắt khác dài l2 = 50 m, có điện trở R2 = 45 Ω thì có tiết diện S2 bao nhiêu?