Đáp án B
Do \(P_1d_1=P_2d_2\)
\(\Rightarrow md_1=2md_2\)
\(\Rightarrow d_1=2d_2\)
Mà \(d_1+d _2=d\Rightarrow d_1=\frac{2}{3}d\)
Đáp án B
Do \(P_1d_1=P_2d_2\)
\(\Rightarrow md_1=2md_2\)
\(\Rightarrow d_1=2d_2\)
Mà \(d_1+d _2=d\Rightarrow d_1=\frac{2}{3}d\)
Một người nâng một tấm gỗ đồng chất, tiết diện đều có trọng lượng 500N. Người đó tác dụng lực F vào một đầu ( nằm ngang, hướng sang trái); đầu còn lại tựa xuống đất sao cho nó hợp với phương ngang một góc α = 300. Tính độ lớn của lực ?
A. 250N
B. 250 N
C. 250 N
D. 500N
Hai chất điểm khối lượng m và 2m gắn vào thanh nhẹ dài d. Trọng tâm của hệ hai vật trên nằm trên thanh tại chỗ cách vật m một đoạn là?
A. d/3
B. 2d/3
C. d/4
D.3d/4
Một vật rắn phẳng, mỏng có dạng hình vuông ABCD, cạnh a = 60cm. Người ta tác dụng vào vật một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng của hình vuông. Các lực có độ lớn 10N và đặt vào hai đỉnh A và C. Momen của ngẫu lực trong trường hợp các lực vuông góc với AC là?
A. 6N/m
B. N/m
C. 600N/m
D. N/m
Bài 1: Một thanh thẳng, đồng chất, tiết diện đều có chiều dài AB = 2m, khối lượng m = 2kg. Người ta treo vào hai đầu A, B của hai vật có khối lượng lần lượt là m1 = 5kg và m2 = 1kg. Hỏi phải đặt một giá đỡ tại điểm O cách
đầu A một khoảng bao nhiêu để thanh cân bằng nằm ngang?
Bài 2: Một thước thẳng, đồng chất, tiết diện đều có chiều dài AB = 100cm, trọng lượng P = 30N. Thước có thể quay xung quanh một trục nằm ngang đi qua điểm O trên thước với OA = 30cm. Để thước cân bằng nằm ngang, cần treo tại đầu A một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu?
Bài 3: Cho một hệ gồm hai chất điểm m1 = 50g đặt tại điểm P và m2 = 0,1kg đặt tại điểm Q. Cho PQ = 15cm. Trọng tâm của hệ cách P và Q bao nhiêu ?
Giúp em với, mai em nộp bài rồi
Thanh AB đồng chất tiết diện đều dài 100 cm, có trọng lượng P = 10 N. Có thể quay quanh một trục nằm ngang đi qua O với OA = 30 cm. Hai đầu A, B treo hai vật nặng khối lượng lần lượt là mA = 300g; mB =700g. Thanh cân bằng nằm ngang. Xác định độ lớn của phản lực tại trục quay O
Bài 12: tìm lực căng dậy AC và lực đàn hồi của thanh BC biết khối lượng thanh BC không đáng kể, khối lượng vật treo là m=6kg, AB=60cm, BC=80cm lấy g=10m/s^2 (hình 12)
Bài 13: một gia treo vật như hình vẽ, thanh nhẹ BC=50cm dây AB=40cm vật m=1,5kg. g=10/s^2. tình lực tác dụng lên thanh Bc và dây AB (hình 13)
Bài 14 Thanh BC đồng chất tiết diện đều gắn vào tường bởi bản lề C đầu B treo vật nặng M=2kg và giữ cân bằng nhờ dây AB đầu A cột chặt vào tường. Cho biết AB vuông góc BC, AB=AC xá định các lực tác dụng lên thanh BC (hình 14)
a/ thanh BC nhẹ khối lượng ko đáng kể
b/ Thanh BC nặng 2kg và có trọng tâm là trung điểm BC
Link hình vẽ
https://drive.google.com/file/d/10-b_bV_oFwttloJz7L8wS_n_27yqD1G5/view?usp=sharing
Hai người cầm hai đầu một chiếc gậy để khênh một vật nặng. Gậy có trọng lượng không đáng kể, dài 1,4 m. Vật có trọng lượng 800 N được treo vào điểm O cách tay người ở đầu A của thanh 0,6 m. Tay người ở đầu A chịu một lực là
A. 400 N.
B. 525,34 N.
С. 175,12N.
D. 457,14 N.
Câu 3: Một người gánh một thùng gạo nặng 300 N và một thùng ngô nặng 200 N. Đòn gánh dài 1,5 m. Hỏi vai người đó phải đặt vào điểm nào, chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh.
Câu 4: Một vật có trọng lượng 10N đang nằm yên trên mặt phẳng nghiêng góc 600 so với phương nằm ngang. Lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật có độ lớn là?
Đặt một thanh AB dài 3m có khối lượng M=15kg lên một điểm O cách A một đoạn 1m. Để thanh thăng bằng, người ta phải treo thêm một vật có khối lượng m=7,5kg. Xác định vị trí treo vật trên thanh.
Các bạn giải giúp mình chi tiết bằng phương pháp động lực học với, vẽ cả hình nữa.
Một thanh đồng đồng chất trọng lượng P=1N chiều dài AB=l, được đặt nằm ngang. Đầu A tì lên một lưỡi dao, đầu B treo vào đầu một lực kế lò xo. Tại điểm M cách A một đoạn AM=l/5 có treo một quả nặng khối lượng m1=500g tại điểm N cách A một đoạn AN=4l/5 có treo một quả nặng khối lượng m2=200g. Hỏi lực kế ở đầu B chỉ bao nhiêu?( Lấy g=10m/s^2)