Gộp mỗi cặp câu hoặc vế câu ( in đậm )dưới đây thành một câu có cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ.(Khi gộp, có thể thêm bớt những từ cần thiết nhưng không làm thay đổi nghĩa chính của các câu và vế câu ấy )
a) Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy
b) Đây là một cảnh rừng thông. Ngày ngày biết bao nhiêu người qua lại.Nhưng bao nhiêu người qua lại cũng chỉ mải suy tính xem rừng này mỗi năm lấy được bao nhiêu nhựa thông, bao nhiêu củi thông.Đén lúc có người nhìn cảnh chỉ vì mến cảnh và biết quên mình trong cảnh, từ lúc ấy mới có văn thơ.
a) Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy
\(\rightarrow\) Anh em hoà thuận khiến hai thân vui vầy.
b) Đây là một cảnh rừng thông. Ngày ngày biết bao nhiêu người qua lại.Nhưng bao nhiêu người qua lại cũng chỉ mải suy tính xem rừng này mỗi năm lấy được bao nhiêu nhựa thông, bao nhiêu củi thông.Đến lúc có người nhìn cảnh chỉ vì mến cảnh và biết quên mình trong cảnh, từ lúc ấy mới có văn thơ.
\(\rightarrow\) Đây là cảnh một rừng thông ngày ngày có biết bao nhiêu người qua lại. Nhưng bao nhiêu người qua lại cũng chỉ mải suy tính xem rừng này mỗi năm lấy được bao nhiêu nhựa thông, bao nhiêu củi thông. Đến lúc có người nhìn cảnh chỉ vì mến cảnh và biết quên mình trong cảnh, từ lúc ấy mới có văn thơ.
a, Anh em hoà thuận làm cho hai thân vui vầy.
b, Ngày ngày biết bao nhiêu người qua lại ngắm cảnh một rừng thông đẹp.
, anh em hoà thuận nên hai thân vui vầy
b, đây là một cảnh rừng thông mà ngày ngày biết bao nhiêu người qua lại
a) Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy
→→ Anh em hoà thuận khiến hai thân vui vầy.
b) Đây là một cảnh rừng thông. Ngày ngày biết bao nhiêu người qua lại.Nhưng bao nhiêu người qua lại cũng chỉ mải suy tính xem rừng này mỗi năm lấy được bao nhiêu nhựa thông, bao nhiêu củi thông.Đến lúc có người nhìn cảnh chỉ vì mến cảnh và biết quên mình trong cảnh, từ lúc ấy mới có văn thơ.
→→ Đây là cảnh một rừng thông ngày ngày có biết bao nhiêu người qua lại. Nhưng bao nhiêu người qua lại cũng chỉ mải suy tính xem rừng này mỗi năm lấy được bao nhiêu nhựa thông, bao nhiêu củi thông. Đến lúc có người nhìn cảnh chỉ vì mến cảnh và biết quên mình trong cảnh, từ lúc ấy mới có văn thơ.