Hướng dẫn soạn bài Trạng ngữ

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Sách Giáo Khoa

1.Bốn câu sau đều có cụm từ mùa xuân. Hãy cho biết trong cau nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ. Trong những câu còn lại, cụm từ mùa xuân đóng vai trò gì?

a/ Mùa xuân của tôi- mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội- là một mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh […].

(Vũ Bằng)

b/ Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít.

(Vũ Tú Nam)

c/ Tự nhiên như thế : ai cũng chuộng mùa xuân

(Vũ Bằng)

d/ Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kỳ diệu

(Võ Quảng)

2. Tìm trạng ngữ trong các đoạn trích dưới đây:

a/ Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi tháy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một hạt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.

(Thạch Lam)

b/ Chúng ta có thể khẳng định rằng: cấu tạo của tiếng Việt với khả năng thích ứng hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó.

(Đặng Thai Mai)

3. Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học:

a/ Hãy phân loại các trạng ngữ vừa tìm được qua bài tập 2

b/ Kể thêm những loại trạng ngữ khác mà em biết. Cho ví dụ minh họa.

Hiiiii~
25 tháng 4 2017 lúc 17:31

1.

• Bốn VD trên đều có cụm từ “mùa xuân”. Tuy vậy, chỉ có cụm từ “mùa xuân” trong câu: “Mùa xuân cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít” đảm nhiệm vai trò làm trạng ngữ chỉ thời gian.

- Ở các câu còn lại :

+ Câu a: “Mùa xuân của tôi - Mùa xuân Bắc Việt - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh...”. Cụm từ “mùa xuân” đóng vai trò là chủ ngữ.

+ Câu c: “Tự nhiên như thế ai cũng chuộng mùa xuân”. Cụm từ “mùa xuân” đóng vai trò là bổ ngừ cho động từ.

+ Câu d: “Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự thay đối kì diệu.” Cụm từ “mùa xuân” đóng vai trò là một câu đơn đặc biệt dùng đế bộc lộ cảm xúc của người viết.

2.

- Câu a gồm có các trạng ngữ sau:

+ Như báo trước mùa về một thứ quà thanh nhã và tinh khiết

+ Khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi.

+ Trong cái vỏ xanh kia.

+ Dưới ánh nắng.

- Câu b gồm có trạng ngữ sau:

Với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây.

3.

a. Các trạng ngữ vừa tìm được ở bài tập 2 chúng ta phân loại như sau:

+ Như báo trước mùa về một thứ quà thanh nhã và tinh khiết: Trạng ngữ chỉ cách thức.

+ Khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi: Trạng ngữ chỉ thời gian.

+ Trong cái vỏ xanh kia: Trạng ngữ chỉ địa điểm, nơi chôn.

+ Dưới ánh nắng: Trạng ngữ chỉ địa điểm, nơi chốn.

+ Với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây: Trạng ngữ chỉ cách thức.

b. Ngoài các loại trạng ngữ ở trên còn có các trạng ngữ sau:

- Trạng ngữ chỉ mục đích.

VD: Để đạt được kết quả cao trong kì thi sắp tới, em phải ra sức ôn tập.

- Trạng ngữ chỉ phương tiện.

VD: Với trang sách và chiếc bút bi, Hoa miệt mài ghi chép.

- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân.

VD: Cháu chiến đấu hôm nay

Vì lòng yêu Tổ quốc

Vì xóm làng thân thuộc

Bà ơi cũng vì bà

Vì tiếng gà cục tác

Ổ trứng hồng tuổi thơ.

(Xuân Quỳnh)

__HeNry__
2 tháng 2 2018 lúc 20:46

1.

• Bốn VD trên đều có cụm từ “mùa xuân”. Tuy vậy, chỉ có cụm từ “mùa xuân” trong câu: “Mùa xuân cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít” đảm nhiệm vai trò làm trạng ngữ chỉ thời gian.

- Ở các câu còn lại :

+ Câu a: “Mùa xuân của tôi - Mùa xuân Bắc Việt - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh...”. Cụm từ “mùa xuân” đóng vai trò là chủ ngữ.

+ Câu c: “Tự nhiên như thế ai cũng chuộng mùa xuân”. Cụm từ “mùa xuân” đóng vai trò là bổ ngừ cho động từ.

+ Câu d: “Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự thay đối kì diệu.” Cụm từ “mùa xuân” đóng vai trò là một câu đơn đặc biệt dùng đế bộc lộ cảm xúc của người viết.

2.

- Câu a gồm có các trạng ngữ sau:

+ Như báo trước mùa về một thứ quà thanh nhã và tinh khiết

+ Khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi.

+ Trong cái vỏ xanh kia.

+ Dưới ánh nắng.

- Câu b gồm có trạng ngữ sau:

Với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây.

3.

a. Các trạng ngữ vừa tìm được ở bài tập 2 chúng ta phân loại như sau:

+ Như báo trước mùa về một thứ quà thanh nhã và tinh khiết: Trạng ngữ chỉ cách thức.

+ Khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi: Trạng ngữ chỉ thời gian.

+ Trong cái vỏ xanh kia: Trạng ngữ chỉ địa điểm, nơi chôn.

+ Dưới ánh nắng: Trạng ngữ chỉ địa điểm, nơi chốn.

+ Với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây: Trạng ngữ chỉ cách thức.

b. Ngoài các loại trạng ngữ ở trên còn có các trạng ngữ sau:

- Trạng ngữ chỉ mục đích.

VD: Để đạt được kết quả cao trong kì thi sắp tới, em phải ra sức ôn tập.

- Trạng ngữ chỉ phương tiện.

VD: Với trang sách và chiếc bút bi, Hoa miệt mài ghi chép.

- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân.

VD: Cháu chiến đấu hôm nay

Vì lòng yêu Tổ quốc

Vì xóm làng thân thuộc

Bà ơi cũng vì bà

Vì tiếng gà cục tác

Ổ trứng hồng tuổi thơ.

(Xuân Quỳnh)

Trần Lâm Anh Khoa
2 tháng 2 2018 lúc 21:19

1/ a/ Mùa xuân giữ vai trò làm chủ ngữ

b/ Mùa xuân giữ vai trò làm trạng ngữ.

c/ Mùa xuân giữ vai trò làm phụ ngữ cho cụm động từ.

d/ Mùa xuân ở đây là câu đặc biệt.

2/ -Các trạng ngữ:

+ "như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết"=>trạng ngữ chỉ so sánh

+"khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi"=>trạng ngữ chỉ thời gian

+"Trong cái vỏ xanh kia"=>trạng ngữ chỉ nơi chốn

+"Dưới ánh nắng"=>trạng ngữ chỉ nơi chốn

+"vì cái chất quý trong sạch của Trời"=>trạng ngữ chỉ nguyên nhân/phương tiện-cách thức.

+"với khả năng thích ứng hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây"=>trạng ngữ chỉ phương tiện - cách thức.

3/ a/Như trên bài tập 2

b/"Vì ham chơi nên em là học sinh trung bình"=>trạng ngữ chỉ nguyên nhân.

"Bằng chiếc xe đạp cũ, em đến trường mỗi ngày"=>trạng ngữ chỉ phương tiện - cách thức

"Đối với tôi, học tập là quan trọng nhất"=>trạng ngữ chỉ đối tượng

"Để đạt được danh hiệu học sinh tiêu biểu, em phải cố gắng nỗ lực trong học tập"=>trạng ngữ chỉ mục đích

"Mùa xuân,mọi người đi chùa"=>trạng ngữ chỉ thời gian

Louise Francoise
2 tháng 2 2018 lúc 22:25

Bài 1

Trong câu b), từ mùa xuân là trạng ngữ

Các câu còn lại:

a) - Ba từ mùa xuân đầu: giữ vai trò là chủ ngữ

- Từ mùa xuân cuối: vị ngữ

c) mùa xuân: phụ ngữ cho cụm động từ "cũng chuộng mùa xuân"

d) mùa xuân: câu đặc biệt

Bài 2

Các trạng ngữ:

- "như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết": trạng ngữ chỉ cách thức

- "khi đi qua vừng sen trên hồ": trạng ngữ chỉ thời gian

- "Trong cái vỏ xanh kia": trạng ngữ chỉ địa điểm, nơi chốn

- "Dưới ánh nắng": trạng ngữ chỉ địa điểm, nơi chốn

b)

- "với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta đã nói trên đây": trạng ngữ chỉ phương tiện

Bài 3

(Câu a) đã có ở trên)

b) Một số loại trạng ngữ khác mà em biết:

- Trạng ngữ bổ sung về mục đích: Để làm được bài toán, Lan đã phải suy nghĩ rất nhiều.

- Trạng ngữ bổ sung về nguyên nhân: Do trời mưa to, trận đấu bóng đá bị hoãn lại.

~ Yorin ~

Phạm Thảo Vân
7 tháng 2 2018 lúc 18:37

1.

• Bốn VD trên đều có cụm từ “mùa xuân”. Tuy vậy, chỉ có cụm từ “mùa xuân” trong câu: “Mùa xuân cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít” đảm nhiệm vai trò làm trạng ngữ chỉ thời gian.

- Ở các câu còn lại :

+ Câu a: “Mùa xuân của tôi - Mùa xuân Bắc Việt - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh...”. Cụm từ “mùa xuân” đóng vai trò là chủ ngữ.

+ Câu c: “Tự nhiên như thế ai cũng chuộng mùa xuân”. Cụm từ “mùa xuân” đóng vai trò là bổ ngừ cho động từ.

+ Câu d: “Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự thay đối kì diệu.” Cụm từ “mùa xuân” đóng vai trò là một câu đơn đặc biệt dùng đế bộc lộ cảm xúc của người viết.

2.

- Câu a gồm có các trạng ngữ sau:

+ Như báo trước mùa về một thứ quà thanh nhã và tinh khiết

+ Khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi.

+ Trong cái vỏ xanh kia.

+ Dưới ánh nắng.

- Câu b gồm có trạng ngữ sau:

Với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây.

3.

a. Các trạng ngữ vừa tìm được ở bài tập 2 chúng ta phân loại như sau:

+ Như báo trước mùa về một thứ quà thanh nhã và tinh khiết: Trạng ngữ chỉ cách thức.

+ Khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi: Trạng ngữ chỉ thời gian.

+ Trong cái vỏ xanh kia: Trạng ngữ chỉ địa điểm, nơi chôn.

+ Dưới ánh nắng: Trạng ngữ chỉ địa điểm, nơi chốn.

+ Với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây: Trạng ngữ chỉ cách thức.

b. Ngoài các loại trạng ngữ ở trên còn có các trạng ngữ sau:

- Trạng ngữ chỉ mục đích.

VD: Để đạt được kết quả cao trong kì thi sắp tới, em phải ra sức ôn tập.

- Trạng ngữ chỉ phương tiện.

VD: Với trang sách và chiếc bút bi, Hoa miệt mài ghi chép.

- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân.

VD: Cháu chiến đấu hôm nay

Vì lòng yêu Tổ quốc

Vì xóm làng thân thuộc

Bà ơi cũng vì bà

Vì tiếng gà cục tác

Ổ trứng hồng tuổi thơ.

(Xuân Quỳnh)


Các câu hỏi tương tự
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thang Vu
Xem chi tiết
Na Lê
Xem chi tiết
Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Trần Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Hồ Ngọc Anh
Xem chi tiết
Huỳnh Minh Nghi
Xem chi tiết
Trần Thư
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết