Bài 1:
\(A=\left(25.4\right).7+35\left(215-217\right)\)
\(A=100.7+35.\left(-2\right)\)
\(A=700-70=630.\)
Bài 2:
a) \(\left[\left(-8\right).125\right].14\)\(=\left(-1000\right).14\)\(=-14000\)
b) \(\left(-1\right).\left(-7\right).2.2.3.25.5\)(Tách 6=2.3)\(=7.\left(4.25\right).\left(3.5\right)\)\(=7.100.15=10500\)
c) \(\left[\left(-125\right).\left(-8\right)\right].9.7\)\(=1000.63=63000\)
d) \(\left(-310\right).\left(87+13\right)=\left(-300\right).100=-30000\)
e) \(47.69+47.31\)\(=47.\left(69+31\right)\)\(=47.100=4700\)
g) \(42.48=42.2.24=84.24\)
Thay vào biểu thức, ta đc:
\(84.24-34.24\)\(=24.\left(84-34\right)=24.50=1200\)
Bài 4:
a) Để tích bằng 0 thì 1 trong 2 thừa số phải bằng 0.
Mà x2+1 ≥ 0+1 > 0 ⇒ n+3=0 hay n=-3
b) tương tự thôi nhé
Bài 7:
a)x2 ≥ 0 ⇒ 2x2 - 15 ≥ -15
Vậy GTNN của A là -15 khi x2=0 hay x=0.
b) Lập luận tương tự câu a ta đc:
GTNN của B là 17 khi (x+1)2 = 0 hay x+1=0 hay x=-1
Bài 8:
a) Để A lớn nhất thì x2 phải nhỏ nhất mà x2 ≥ 0
⇒ x2 nhỏ nhất là 0. Vậy GTLN của A là 14 khi x2=0 hay x=0.
b) Lập luận tương tự ta có:
GTLN của B là 25 khi (x-2)2=0 hay x-2=0 hay x=2
Bài 9:
\(\left(a^2-49\right)\left(a^2-81\right)=\left(a-7\right)\left(a+7\right)\left(a+9\right)\left(a-9\right)=0\)
Vậy 1 trong 4 số \(\left(a-7\right);\left(a+7\right);\left(a-9\right);\left(a+9\right)\) phải bằng 0.
Vậy a ∈ {7;-7;9;-9}
Bài 10: Tương tự bài 7 nhé (đáp án là 13 khi x=-2)
Bài 11:
a) \(9x-21=3.2=6\)
\(9x=6+21=27\)
\(x=\frac{27}{9}=3\)
b)\(x-\left(39+21\right)=0\)
\(x-60=0\)
\(x=60\)
c) \(312-x=231-531=-300\)
\(x=312-\left(-300\right)=312+300=612\)
d) \(9-x=\frac{53}{53}=1\)
\(x=9-1=8\)
Bài 3:
a)\(\left(-1\right)^{25}=-1\)
b)\(\left(-1\right)^{20}=\left[\left(-1\right)^2\right]^{10}=1^{10}=1\)
c)\(\left(-3\right)^4=81\)
d)\(\left(-2\right)^5=-32\)
e)\(4.\left(-2\right)^3-7\left(-4\right)=4.\left(-8\right)+4.7\)
\(=4.\left(-8+7\right)=4.\left(-1\right)=-4\)
Bài 6:
Vì \(\left(x+1\right)\left(y-2\right)=2\) và (x+1) và (y-2) là các số nguyên nên (x+1) và (y-2) đều là ước của 2.
Ta có bảng:
x+1 | 1 | 2 | -1 | -2 |
y-2 | 2 | 1 | -2 | -1 |
x | 0 | 1 | -2 | -3 |
y | 4 | 3 | 0 | 1 |
Vậy, \(\left(x;y\right)=\left(0;4\right);\left(1;3\right);\left(-2;0\right);\left(-3;1\right)\)