a.
A = 12 + 45 + 6x chia hết cho 3
12 chia hết cho 3
45 chia hết cho 3
=> A = 12 + 45 + 6x chia hết cho 3
<=> 6x chia hết cho 3
<=> 6 + x chia hết cho 3
<=> x thuộc {0 ; 3 ; 6 ; 9}
b.
B = 18 + 27 + 1x9 chia hết cho 9
18 chia hết cho 9
27 chia hết cho 9
=> B = 18 + 27 + 1x9 chia hết cho 9
<=> 1x9 chia hết cho 9
<=> x = 8
Chúc bạn học tốt ^^
a) 12 + 45 + \(\overline{6x}\) chia hết cho 3
=> 57 + \(\overline{6x}\) chia hết cho 3
57 chia hết cho 3
=> \(\overline{6x}\) chia hết cho 3
=> x = { 0 ; 3; 6 ; 9 }
b) 18 + 27 + \(\overline{1x9}\) chia hết cho 9
=> 45 + \(\overline{1x9}\) chi hết cho 9
45 chia hết cho 9
=> \(\overline{1x9}\) chia hết cho 9
=> x = 8
Chúc bạn học tốt ^^
a)
Vì 12;45 chia hết cho 3
=>Để A chia hết cho 3 thì \(\overline{6x}\) chia hết cho 3
Mà 6 chia hết cho 3
=>x=0;x=3;x=9
b)
Vì 18;27 chia hết cho 9
=> Để B chia hết cho 9 thì \(\overline{1x9}\) phải chia hết cho 9
Mà 9 chia hết cho 9
=>1+x chia hết cho 9
Mặt khác \(0\le x\le9\)
\(\Rightarrow1\le x+1\le10\)
Từ 1 đến 10 chỉ có 9 chia hết cho 9
=>x+1=9
=>b=8
a) Ta có : 12 + 45 + 6x
\(12⋮3\) ; \(45⋮3\)
=> 6x \(⋮\) 3
=> 6 + x chia hết cho 3
=> x \(\in B\left(3\right)\) = {0;3;6;9;12;...}
Vì x có một chữ số (do 6x có gạch ngang)
=> x \(\in\) {0;3;6;9}
b) Ta có : 18 + 27 + 1x9 \(⋮\) 9
=> 18 \(⋮\) 9 ; 27 \(⋮\)9
=> 1x9 \(⋮\)9
=> 1 + x + 9 \(⋮\)9
=> 10 + x \(⋮\) 9
=> 10 + x \(\in\) B (9) = {0 ; 9 ; 18 ; 27 ; .... }
=> x \(\in\) {9 ; 18 ; 27 ; 45}
Do x có một chữ số (do 1x9 có gạch ngang) => x = 9