Bài 2 :
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,2 0,2 0,1 0,1
a) Lập tỉ số só sánh : \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,2}{2}\)
⇒ Mg dư , HCl phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của HCl
\(n_{Mg\left(dư\right)}=0,2-\left(\dfrac{0,2.1}{2}\right)=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Mg\left(dư\right)}=0,1.24=2,4\left(g\right)\)
b) \(n_{MgCl2}=\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{MgCl2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)
c) \(n_{H2}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
Fe2O3+3H2-to>2Fe+3H2O
0,2-----\(\dfrac{2}{15}\)----0,2 mol
n Fe2O3 =\(\dfrac{16}{160}\)=0,1 mol
n H2=\(\dfrac{4,48}{22,4}\)=0,2 mol
=>Fe2O3 dư
=>m Fe=\(\dfrac{2}{15}\) .56=7,47g
=>m Fe2O3 dư =\(\dfrac{1}{30}\) .160=5,33g
=>m H2O= 0,2.18=3,6g
2
Mg+2HCl->MgCl2+H2
n Mg=\(\dfrac{4,8}{24}\)=0,2 mol
=> sao lại là dd nhỉ ??