Hướng dẫn soạn bài Đức tính giản dị của Bác Hồ

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Thi Yen Nhi

Giúp mình nhăn máy bạn

Thư nhiều lắm lun

Nguyễn Thị Ngọc Bảo
26 tháng 2 2017 lúc 14:26

????

Đỗ Nguyễn Như Bình
5 tháng 3 2017 lúc 9:10

??? bucminh

Mai Anh Phạm Thị
6 tháng 3 2017 lúc 21:47

what the ***** ???????????????

ko hiểu j hết chơnohooho

Trầm Thị Bảo Linh
18 tháng 3 2017 lúc 18:17

oho???? là sao bạn

Mai Anh Phạm Thị
30 tháng 3 2017 lúc 12:56

MÀ LÀ THƯ CỦA BẠN MÀ SAO LẠI TRẢ LỜI GIÚP NẾU MUỐN THÌ ĐƯA MẬT KHẨU VÀ TÀI KHOÀN ĐÂY TỚ TRẢ LỜI GIÙM CHO HA banh TỚ VĨ ĐỊ QUÁ Í MÀ CẬU KO CẦN CÁM ƠN ĐÂU HA

Lê Dung
30 tháng 3 2017 lúc 13:00
1. Đối tượng và đề tài nghị luận đã được nêu rõ trong đề bài và câu mở đầu của bài văn: - Đức tính giản dị của Bác Hồ. - [...] Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch. Tác giả đã chứng minh đức tính giản dị của Bác trên các phương diện: - Bữa ăn hằng ngày. - Nhà ở. - Việc làm. - Lời nói, bài viết. 2. Vì đây chỉ là một đoạn trích nên không có đủ các thành phần trong bố cục thông thường của một bài văn nghị luận. Cụ thể: - Mở bài: Sự nhất quán giữa cuộc đời cách mạng và cuộc sống thanh bạch, giản dị của Bác. - Thân bài: Tác giả chứng minh sự giản dị của Bác trong sinh hoạt, lối sống, việc làm: + Bữa ăn thanh đạm, giản dị. + Căn nhà sàn đơn sơ, gần gũi thiên nhiên. + Công việc bận rộn nhưng Bác không muốn làm phiền đến người khác. Bình luận: Đời sống vật chất giản dị, thanh bạch là sự hoà hợp tuyệt vời với đời sống tinh thần sôi nổi, phong phú của Bác. + Giản dị trong lời nói, bài viết. 3. Những chứng cứ ở đoạn văn từ "Con người của Bác" đến "Nhất, Định, Thắng, Lợi!" rất giàu sức thuyết phục vì trước hết, tác giả đã đưa ra một hệ thống luận cứ toàn diện, từ bữa ăn, nhà ở đến việc làm, cách nói, cách viết... Các dẫn chứng đều cụ thể, xác thực và rất phong phú. Hơn nữa, những điều tác giả nói ra lại được bảo đảm bằng mối quan hệ gần gũi, lâu dài của mình với Chủ tịch Hồ Chí Minh. 4. Trong đoạn trích, ngoài các luận điểm, luận cứ để chứng minh, tác giả còn kết hợp với những lời bình luận, giải thích sâu sắc để bạn đọc hiểu rõ thêm vấn đề. Ví dụ: Sau phần chứng minh về đức tính giản dị của Bác trong đời sống sinh hoạt, tác giả viết: "Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật. Bác Hồ sống đời sống giản dị, thanh bạch như vậy, bởi vì Người sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của quân chúng nhân dân. Đời sống vật chất giản dị càng hoà hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với những tư tưởng, tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất. Đó là đời sống thực sự văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng trong thế giới ngày nay". Trong đoạn văn trên, tác giả đã phối hợp nhiều phương pháp, biện pháp khác nhau: - Lật lại vấn đề: "Nhưng chớ hiểu lầm rằng...". - Giải thích: "bởi vì Người sống sôi nổi, phong phú...". - Bình luận: "Đời sống vật chất giản dị càng hoà hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với những tư tưởng, tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất...". Cách phối hợp các phương pháp, biện pháp khác nhau như vậy giúp cho tác giả soi sáng vấn đề từ nhiều góc độ, đồng thời cũng khiến cho bài viết tăng thêm sức thuyết phục và hấp dẫn hơn. 5. Những nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn: - Luận điểm ngắn gọn, tập trung. - Luận cứ xác đáng, toàn diện. - Luận chứng phong phú, cụ thể, xác thực. Tư tưởng, giá trị của bài văn còn được thể hiện rõ ràng và sâu sắc hơn qua sự kết hợp phương pháp nghị luận chứng minh với các phương pháp, biện pháp khác như giải thích, nêu vấn đề và lật lại vấn đề...
TRỊNH ĐỨC VIỆT
21 tháng 4 2017 lúc 17:21

WHAT THE F*** mình không hiểu !

TÔI KHÔNG BIẾT
2 tháng 2 2018 lúc 19:39

nói cái gì vậy


Các câu hỏi tương tự
Nguyen Ha
Xem chi tiết
Trần Lạc Băng
Xem chi tiết
Huân Bùi
Xem chi tiết
Fan Inazuma Eleven
Xem chi tiết
Phác Xán Liệt
Xem chi tiết
yuuki miaka
Xem chi tiết
Đoàn Như Quỳnhh
Xem chi tiết
yến nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Kiệt
Xem chi tiết