Chương I - Căn bậc hai. Căn bậc ba

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đức Huy ABC
19 tháng 6 2017 lúc 8:04

ĐKXĐ: \(x\ge5\)

\(\sqrt{x^2-25}-\sqrt{x-5}=0\)

<=>\(\sqrt{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}-\sqrt{x-5}=0\)

<=>\(\sqrt{x+5}.\sqrt{x-5}-\sqrt{x-5}=0\)

<=>\(\sqrt{x-5}\left(\sqrt{x+5}-1\right)=0\)

<=>\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x-5}=0\\\sqrt{x+5}-1=0\end{matrix}\right.\)

<=>\(\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Kết hợp với ĐKXĐ ta có x = 5 là nghiệm duy nhất của phương trình.

Mysterious Person
19 tháng 6 2017 lúc 7:59

đk để x được xát định là \(x\ge5\)

\(\sqrt{x^2-25}-\sqrt{x-5}=0\) \(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{x^2-25}=\sqrt{x-5}\)

\(\Leftrightarrow\) \(x^2-25=x-5\) \(\Leftrightarrow\) \(x^2-x-20=0\)

\(\Delta\) = \(1^2-4.\left(-20\right)=1+80=81>0\)

\(\Rightarrow\) phương trình có 2 nghiệm phân biệt

\(x_1=\dfrac{1+\sqrt{81}}{2}=\dfrac{1+9}{2}=\dfrac{10}{2}=5\left(tmđk\right)\)

\(x_2=\dfrac{1-\sqrt{81}}{2}=\dfrac{1-9}{2}=\dfrac{-8}{2}=-4\left(loại\right)\)

vậy \(x=5\)

Đức Hiếu
19 tháng 6 2017 lúc 8:02

\(\sqrt{x^2-25}-\sqrt{x-5}=0\) (Đ/K \(x\ge5\))

\(\Rightarrow\sqrt{x^2-25}=\sqrt{x-5}\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x^2-25}\right)^2=\left(\sqrt{x-5}\right)^2\)

\(\Rightarrow x^2-25=x-5\)

\(\Rightarrow x^2-x=-5+25\)

\(\Rightarrow x.\left(x-1\right)=20\)

\(\Rightarrow x.\left(x-1\right)=5.4\)

\(x-1;x\) là hai số tự nhiên liên tiếp nên \(x=5;x-1=4\)

\(\Leftrightarrow x=5;x=5\) (chọn vì t/m điều kiện \(x\ge5\))

Vậy \(x=5\)

Chúc bạn học tốt!!!


Các câu hỏi tương tự
Duy Nguyễn
Xem chi tiết
Thảo Trần
Xem chi tiết
Vũ thu Phương 8k2
Xem chi tiết
Mai Thị Huyền
Xem chi tiết
Nhi Cấn Ngọc Tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn trí
Xem chi tiết