Chương 3: PHƯƠNG TRÌNH, HỆ PHƯƠNG TRÌNH

Nguyễn Trọng Nghĩa

Giải và biện luận phương trình sau :

\(\frac{x-3}{m-1}=\frac{1}{x+1}\)

Trương Văn Châu
24 tháng 2 2016 lúc 9:54

Điều kiện

\(x+1\ne0\Leftrightarrow x\ne-1\) (*)

Với điều kiện đó

* Nếu \(m=1\) thì phương trình vô nghĩa, do đó vô nghiệm

* Nếu \(m\ne1\) thì 

\(\frac{x-3}{m-1}=\frac{1}{x+1}\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+1\right)=m-1\Leftrightarrow f\left(x\right):=x^2-2x-m-2=0\)

Phương trình bậc hai \(x^2-2x-m-2=0\) có \(\Delta'=m+3\). Xét các trường hợp sau :

* Nếu \(\Delta'<0\)   

hay \(m<-3\) 

thì \(x^2-2x-m-2=0\) vô nghiệm

* Nếu \(\Delta'\ge0\)   

hay \(m\ge-3;m\ne1\) 

thì \(x^2-2x-m-2=0\)  có hai nghiệm

\(x_{1;2}=1\pm\sqrt{m+3}\)

Do \(m\ne1\) nên \(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^2-2\left(-1\right)-m-2=1-m\ne0\) 

hay là với mọi \(m\ne1\),

phương trình  \(x^2-2x-m-2=0\) 

không có nghiệm \(x=-1\)

Nói cách khác, hai nghiệm \(x_{1;2}\) cùng thỏa mãn điều kiện (*). Ta có kết luận :

- Khi \(m<-3\) hoặc \(m=1\) Phương trình vô nghiệm

-  Khi \(m\ge-3\) hoặc \(m\ne1\) Phương trình co hai nghiệm \(x=1\pm\sqrt{m+3}\)

Bình luận (0)
Ngọc Vĩ
24 tháng 2 2016 lúc 9:39

khó quá, đề có vấn đề k v

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Thiên An
Xem chi tiết
Lương Tuệ Mẫn
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Nhók Lạnh Lùng
Xem chi tiết
Lê Minh Phương
Xem chi tiết
Tâm Cao
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Trần
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết