Hướng dẫn soạn bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Anh Nguyễn Hoàng

giải thích câu tục ngữ về lao động

Giang
7 tháng 5 2018 lúc 12:57

Sau đây là 8 câu tục ngữ về lao động, bạn hãy chọn một câu cho là hay nhất nhé!

Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt. Tấc đất, tấc vàng. Nhất canh tri, nhị canh viên, tam canh điền. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. Nhất thì, nhì thục.

1. Trước đây, nhân dân ta chưa có những dụng cụ, máy móc khoa học để đo thời gian, nhưng chỉ bằng kinh nghiệm, bằng trực giác và vốn sống, họ đã có những nhận xét rất đúng đắn về độ dài ngày và đêm mùa hè, mùa đông:

“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”

Nghĩa của câu tục ngữ: đêm tháng năm ngắn, ngày tháng mười ngắn. Từ đây ta có thể dễ dàng nhận thấy ngày tháng năm dài, đêm tháng mười dài. Câu tục ngữ vừa có vần lưng (năm với nằm, mười với cười, vần với nhau), vừa có đối (đêm và ngày, tháng năm và tháng mười, nằm và cười, sáng và tối, đối nhau). Cách nói hồn nhiên, hóm hỉnh: lấy giấc ngủ: “chưa nằm đã sáng” để đo chiều dài đêm tháng năm, chỉ ra đêm mùa hè là ngắn, rất ngắn; lấy tiếng cười để đo chiều dài ngày tháng mười, ngày mùa đông là ngắn, rất ngắn, chưa chiều đã tối. Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ: Dựa vào quá trình quan sát, trải nghiệm nhiều ngày, nhiều đêm, nhiều năm rồi đúc rút thành kinh nghiệm. Có thể áp dụng kinh nghiệm từ câu tục ngữ để sắp xếp công việc, giữ gìn sức khoẻ cho phù hợp với thời gian của mùa đông và mùa hè.

2. “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa”.

Câu tục ngữ có 2 vế, mỗi vế gồm 4 chữ đối nhau: chữ nắng vần với chữ vắng. Nghĩa của câu tục ngữ: “mau” nghĩa là nhiều, “vắng” là thưa, ít. Nghĩa của cả câu tục ngữ là: Trời sẽ nắng nếu đêm trước trên bầu trời có nhiều sao, trời sẽ mưa nếu đêm trước ít sao (đây chỉ là kinh nghiệm mang tính tương đôi vì không phải hôm nào trời nhiều sao cũng nắng...) Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm: Trên trời ít mây do đó xuất hiện nhiều sao và như vậy ngày mai sẽ nắng, ngược lại trời nhiều mây thì ít sao nên ngày mai trời thường có mưa. Có thể áp dụng kinh nghiệm này để đoán thời tiết đang hoạt động sản xuất nông nghiệp và mùa màng. Giá trị của kinh nghiệm: Câu tục ngữ giúp con người có ý thức quan sát bấu trời, trăng, sao để dự đoán thời tiết và sắp xếp công việc hợp lí.

Câu tục ngữ “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa” có nhiều người còn nói:

“Nhiều sao thì nắng, vắng sao thì mưa”. “Dày sao trời nắng, vắng sao trời mưa”.

3. Nhà nông, dân chài lưới, dân đi rừng ở ta chỉ có nhìn mây, nhìn ráng, nhìn mống cụt, cầu vồng mà đoán được gió bão, lũ lụt,... Câu tục ngữ: “Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ” là một kinh nghiệm quý báu về dự báo thời tiết.

Nghĩa của câu tục ngữ: Khi xuất hiện trên trời ráng mỡ gà tức là sắp có bão. Ráng là gì? Cuốn “Từ điển Tiếng Việt” do Văn Tân chủ biên đã giải nghĩa như sau: “Ráng là đám mây màu sắc hồng, hoặc vàng... do ánh mặt trời buổi sáng sớm hoặc buổi chiều tà chiếu vào”. Ráng mỡ gà là ráng vàng tươi óng ánh. Có ráng mỡ gà xuất hiện ở trên bầu trời, nhân dân ta biết trời sắp nổi gió to, sắp bão, cần phải chuẩn bị giữ gìn, chằng buộc, chống đỡ, nhất là nhà gianh vách đất. Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm: Quan sát tự nhiên để dự báo thời tiết. Có thế áp dụng kinh nghiệm như trong câu tục ngữ để dự đoán bão. Giá trị của kinh nghiệm: Giúp con người có ý thức trong việc gìn giừ nhà cửa, tài sản và phòng chông bão lụt.

Còn có những câu tục ngữ khác cũng nói về ráng:

“Ráng vàng thì gió, ráng đỏ thì mưa”. “Ráng vàng thì gió, ráng mỡ chó thì mưa”.

4.

Nghĩa của câu tục ngữ: Vào tháng bảy kiến bò ra nhiều là điềm báo sắp có bão lụt xảy ra (kiến là loại côn trùng nhạy cảm khi sắp có mưa chúng thường bò ra khỏi tổ đế di chuyển đến chỗ cao hơn) Cơ sở khoa học của kinh nghiệm: Được ông cha ta đúc rút từ việc quan sát thực tế Có thể áp dụng câu tục ngữ vào việc dự báo thời tiết. Giá trị của kinh nghiệm: Từ hiện tượng tự nhiên đó giúp cho ta chủ động ý thức phòng chống lũ lụt để bảo vệ mùa màng, tài sản và tính mạng của con người.

Các biến đổi bất thường về cây cỏ, sâu bọ, chim chóc, loài vật... là những hiện tượng, qua đó nhân dân lao động đã đúc rút được nhiều câu tục ngữ có giá trị thực tiễn to lớn. Dự báo thời tiết của dân gian rất phong phú:

“Trời đang nắng, cỏ gà trắng thì mưa”. Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa”. “Gió bất hiu hiu, sếu kêu trời rét”. “Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bão”. “Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đẩy nước”

Ở miền Bắc nước ta, vào tháng bảy, tháng tám hàng năm thường có nhiều mưa, mưa rất to, mưa tầm tã, mưa nhiều ngày, gây ra bão, lũ lụt. Chỉ nhìn đàn kiến bò, 10 lượt kéo đi hàng đàn, nhân dân ta biết: sắp có mưa to, lũ lụt lớn sắp xảy ra: “Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lũ lụt”. Hoặc:

“Kiến cánh vỡ tổ bay ra, bão táp mưa sa gần tới”. “Kiến đen tha trứng lên cao
Thế nào cũng có mưa rào rất to”

Bốn câu tục ngữ tiếp theo (5, 6, 7, 8) nêu lên những nhận xét, những kinh nghiệm hay, sâu sắc, xác đáng về đất đai, về ngành nghề, về trồng trọt và kỹ thuật làm ruộng của bà con nông dân:

Tấc đất, tấc vàng. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. Nhất thì, nhì thục.

5. Câu tục ngữ: “Tấc đất, tấc vàng” chỉ có bôn chữ rất ngắn gọn, chia thành hai vế đối nhau nêu lên nhân xét: đất là vàng, đất quý như vàng, đất quý hơn vàng.

Nghĩa câu tục ngữ: Đất quý như vàng. Cơ sở thực tiền: qua thực tế ông cha ta đã nhận thấy đất đai có giá trị to lớn (đâ't thường được tính bằng đơn vị mẫu, sào thước, “tấc đất” là một mảnh đất nhỏ, “tấc vàng” lại hàm ý giá trị vật chất, tính bằng vàng). Có thể áp dụng câu tục ngữ vào việc giữ gìn, bảo vệ và sử dụng hợp lí đất đai vì đất quý như vàng, đất cho lúa, ngô, khoai, sắn đế nuôi sông con người; đất cho cây trồng, vật nuôi giúp cho cuộc sống. Vàng ăn mãi cũng hết còn đất nếu biết khai thác hợp lí thì sê là nguồn lợi còn mãi với con người. Giá trị của kinh nghiệm: Giúp con người nâng cao ý thức vào việc bảo vệ đất đai đồng thời nêu cao ý thức về việc cải tạo đất.

Còn có câu ca dao tương tự:

“Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang,
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu!”

6. Nhà nông quê ta có nhiều kinh nghiệm quý báu phát triển các ngành nghề: làm ruộng, làm vườn, chăn nuôi, thả cá, xây dựng các làng nghề thủ công... làm cho kinh tế nông thôn ngày càng mở mang, giàu có. Câu tục ngữ “Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền” thể hiện trí tuệ và kinh nghiệm hay trong làm ăn của nông dân nước ta.

Trì là ao; canh trì nghĩa là đào ao thả cá...
Viên là vườn; canh viên nghĩa là làm vườn, trồng cây ăn trái...
Điền là ruộng; canh điền là làm ruộng, trồng lúa, hoa màu...

“Nhất canh trì”: nuôi cá, nuôi tôm... thu lợi lớn, chóng làm giàu nhất. Vì thế mới có câu: “Một ao cá một rá bạc”.

“Nhị canh viên”: làm vườn, trồng cây ăn quả, trồng rau, trồng hoa cũng là một nghề làm giàu, được xếp vào thứ hai, sau nghề nuôi trồng thủy sản.

Nghề làm ruộng là nghề căn bản, lâu đời, được xếp vào thứ ba. Ngày nay, nền kinh tế thị trường và khoa học kĩ thuật chân nuôi, trồng trọt ở nước ta phát triển, thúc đẩy và mở mang kinh tế trang trại ở khắp mọi miền quê. Hàng triệu nông dân thi đua làm giàu. Các nghề nuôi trồng thủy sản, làm vườn, làm ruộng, với kĩ thuật về giống, cây, con tiến bộ vượt bậc, đã xuất hiện nhiều triệu phú ở nông thôn.

Nghĩa câu tục ngữ: Trong nghề nông thì nuôi cá là đem lại giá trị kinh tế nhất, sau đó đến nghề làm vườn rồi đến nghề làm ruộng. Như vậy, câu tục ngữ cho chúng ta biết về thứ tự của các nghề, các công việc đem lại lợi ích kinh tế cho con người. Cơ sở thực tiễn: Nhận thức được giá trị của các nghề nêu trên ông cha ta đã cán cứ vào giá trị thực tế của các nghề, tuy vậy ở đây nó chỉ có giá trị tương đối. - Có thể áp dụng kinh nghiệm câu tục ngữ một cách linh hoạt vi không phải nơi nào câu tục ngử cũng đúng mà phải tuỳ thuộc vào diều kiện tự nhiên của mỗi vùng. (VD: ở miền núi thì nghề làm vườn mang lại giá trị kinh tế nhất, ở vùng đồng băng có thể áp dụng tương tự như trên) Giá trị kinh nghiệm của câu tục ngữ: Giúp con người nêu cao ý thức về việc bảo vệ, khai thác có hiệu quả các điều kiện tự nhiên để tạo ra của cải vật chất.

7. Câu tục ngữ “Nhất nước, nhì phản, tam cần, tứ giống” nêu lên thứ tự quan trọng của bốn yếu tô" trong nghề trồng lúa của nước ta. Nước có vai trò quan trọng hàng đầu sau đó mới đến phân và sự chăm chỉ cẩn mẫn của con người, cuối cùng là giống.

Cuộc cách mạng xanh ở một số nước châu Á như Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc,... và ở nước ta cho thấy kĩ thuật về giống là hàng đầu, được coi trọng nhất, ưu tiên nhất. Giống lúa mới, sức đề kháng cao chống sâu bệnh, cho năng suất cao được các nhà khoa học và nông dân quan tâm đặc biệt. Nước ta có nền nông nghiệp phát triển, là nước xuất khẩu gạo lớn, qua đó, ta càng thấy giá trị và ý nghĩa đặc sắc ở câu tục ngữ này. Còn có những câu tục ngữ:

“Phân tro không bằng no nước”. “Không nước, không phân chuyên cần vô ích” “Ruộng không phân như thân không của”.

Câu tục ngữ giúp người dân thấy rõ tầm quan trọng trong từng yếu tố để nâng cao năng suất lao động. Điều đó có ý nghĩa to lớn đôi với nước ta - một đất nước mà phần lớn người dân sống bằng nghề sản xuất nông nghiệp.

8. “Nhất thì, nhì thục” là câu tục ngữ nêu lên kinh nghiệm về kĩ thuật trồng trọt, làm lúa nước. Thứ nhất là phải coi trọng thời vụ: “nhất thì” (kịp thời vụ, đúng thời vụ). Trái thời vụ, thời tiết là thất bát. mất án. Thứ nhì là phải cày sâu cuốc bẫm, vun xới, chăm bón, làm cỏ, không để ruộng đất hoang hóa, bạc màu; làm cho đất đai ngày một thêm màu mỡ: “nhì thục”. Yếu tố thời gian, mùa vụ, yếu tố sức lao động cần cù của con người là hai yếu tố tạo nên mùa màng tốt tươi, năng suất cao, bội thu.

Nghĩa của câu tục ngữ: Nói lên tầm quan trọng của thời vụ và việc cày bừa đế có đất tốt. Thời vụ kịp thời có ý nghĩa quan trọng để mang lại năng suất cao trong nông nghiệp. Cơ sở thực tiền: Thông qua lao động sản xuất, ông cha ta đã thấy rõ tầm quan trọng của các yếu tố đó. Có thể áp dụng kinh nghiệm của câu tục ngữ vào việc tính toán, sắp xếp công việc để cày bừa, trồng trọt đúng thời vụ. Giá trị của kinh nghiệm: Câu tục ngữ đã đưa ra một kinh nghiệm quí báu trong sản xuất nông nghiệp. Giúp cho người dân nhận thức được trong sản xuất phải biết dựa vào những thuận lợi do thời tiết mang lại, cây trồng sẽ có năng suất cao. Ngoài ra, cũng cần phải làm đất thật kĩ sẽ thuận tiện cho việc gieo trồng
❤Cô nàng ngốc ❤
7 tháng 5 2018 lúc 13:20

Nước ta có nền nông nghiệp lâu đời và phát triển. Dân ta cần cù có nhiều kinh nghiệm quý báu về trồng trọt, trồng lúa nước, trồng hoa màu,... Nghề chăn nuôi súc vật, nghề đánh cá, nghề rừng cùng với nghề nông là nghề căn bản của nhân dân ta, đã tạo nên nền văn minh sông Hồng, nền văn hiến Đại Việt vô cùng rực rỡ....

...Trong cuộc sống lâu dài qua hàng ngàn năn lịch sử xây dựng và bảo vệ đất nước, nhân dân ta đã đúc rút được bao kinh nghiệm quý báu, chắt lọc qua hàng ngàn, hàng vạn câu tục ngữ ngắn gọn, cô đúc có vế đối, có vần vè, lưu truyền trong dân gian. Kho tàng tục ngữ Việt Nam thật phong phú và vô cùng quý báu. Trong đó, những câu tục ngữ về thiên nhiên lao động sản xuất đúc kết bao kinh nghiệm có nhiều giá trị thực tiễn.

Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt. Tấc đất, tấc vàng. Nhất canh tri, nhị canh viên, tam canh điền. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. Nhất thì, nhì thục.

1. Trước đây, nhân dân ta chưa có những dụng cụ, máy móc khoa học để đo thời gian, nhưng chỉ bằng kinh nghiệm, bằng trực giác và vốn sống, họ đã có những nhận xét rất đúng đắn về độ dài ngày và đêm mùa hè, mùa đông:

“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”

Nghĩa của câu tục ngữ: đêm tháng năm ngắn, ngày tháng mười ngắn. Từ đây ta có thể dễ dàng nhận thấy ngày tháng năm dài, đêm tháng mười dài. Câu tục ngữ vừa có vần lưng (năm với nằm, mười với cười, vần với nhau), vừa có đối (đêm và ngày, tháng năm và tháng mười, nằm và cười, sáng và tối, đối nhau). Cách nói hồn nhiên, hóm hỉnh: lấy giấc ngủ: “chưa nằm đã sáng” để đo chiều dài đêm tháng năm, chỉ ra đêm mùa hè là ngắn, rất ngắn; lấy tiếng cười để đo chiều dài ngày tháng mười, ngày mùa đông là ngắn, rất ngắn, chưa chiều đã tối. Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ: Dựa vào quá trình quan sát, trải nghiệm nhiều ngày, nhiều đêm, nhiều năm rồi đúc rút thành kinh nghiệm. Có thể áp dụng kinh nghiệm từ câu tục ngữ để sắp xếp công việc, giữ gìn sức khoẻ cho phù hợp với thời gian của mùa đông và mùa hè.

2. “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa”.

Câu tục ngữ có 2 vế, mỗi vế gồm 4 chữ đối nhau: chữ nắng vần với chữ vắng. Nghĩa của câu tục ngữ: “mau” nghĩa là nhiều, “vắng” là thưa, ít. Nghĩa của cả câu tục ngữ là: Trời sẽ nắng nếu đêm trước trên bầu trời có nhiều sao, trời sẽ mưa nếu đêm trước ít sao (đây chỉ là kinh nghiệm mang tính tương đôi vì không phải hôm nào trời nhiều sao cũng nắng...) Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm: Trên trời ít mây do đó xuất hiện nhiều sao và như vậy ngày mai sẽ nắng, ngược lại trời nhiều mây thì ít sao nên ngày mai trời thường có mưa. Có thể áp dụng kinh nghiệm này để đoán thời tiết đang hoạt động sản xuất nông nghiệp và mùa màng. Giá trị của kinh nghiệm: Câu tục ngữ giúp con người có ý thức quan sát bấu trời, trăng, sao để dự đoán thời tiết và sắp xếp công việc hợp lí.

Câu tục ngữ “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa” có nhiều người còn nói:

“Nhiều sao thì nắng, vắng sao thì mưa”. “Dày sao trời nắng, vắng sao trời mưa”.

3. Nhà nông, dân chài lưới, dân đi rừng ở ta chỉ có nhìn mây, nhìn ráng, nhìn mống cụt, cầu vồng mà đoán được gió bão, lũ lụt,... Câu tục ngữ: “Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ” là một kinh nghiệm quý báu về dự báo thời tiết.

Nghĩa của câu tục ngữ: Khi xuất hiện trên trời ráng mỡ gà tức là sắp có bão. Ráng là gì? Cuốn “Từ điển Tiếng Việt” do Văn Tân chủ biên đã giải nghĩa như sau: “Ráng là đám mây màu sắc hồng, hoặc vàng... do ánh mặt trời buổi sáng sớm hoặc buổi chiều tà chiếu vào”. Ráng mỡ gà là ráng vàng tươi óng ánh. Có ráng mỡ gà xuất hiện ở trên bầu trời, nhân dân ta biết trời sắp nổi gió to, sắp bão, cần phải chuẩn bị giữ gìn, chằng buộc, chống đỡ, nhất là nhà gianh vách đất. Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm: Quan sát tự nhiên để dự báo thời tiết. Có thế áp dụng kinh nghiệm như trong câu tục ngữ để dự đoán bão. Giá trị của kinh nghiệm: Giúp con người có ý thức trong việc gìn giừ nhà cửa, tài sản và phòng chông bão lụt.

Còn có những câu tục ngữ khác cũng nói về ráng:

“Ráng vàng thì gió, ráng đỏ thì mưa”. “Ráng vàng thì gió, ráng mỡ chó thì mưa”.

4.

Nghĩa của câu tục ngữ: Vào tháng bảy kiến bò ra nhiều là điềm báo sắp có bão lụt xảy ra (kiến là loại côn trùng nhạy cảm khi sắp có mưa chúng thường bò ra khỏi tổ đế di chuyển đến chỗ cao hơn) Cơ sở khoa học của kinh nghiệm: Được ông cha ta đúc rút từ việc quan sát thực tế Có thể áp dụng câu tục ngữ vào việc dự báo thời tiết. Giá trị của kinh nghiệm: Từ hiện tượng tự nhiên đó giúp cho ta chủ động ý thức phòng chống lũ lụt để bảo vệ mùa màng, tài sản và tính mạng của con người.

Các biến đổi bất thường về cây cỏ, sâu bọ, chim chóc, loài vật... là những hiện tượng, qua đó nhân dân lao động đã đúc rút được nhiều câu tục ngữ có giá trị thực tiễn to lớn. Dự báo thời tiết của dân gian rất phong phú:

“Trời đang nắng, cỏ gà trắng thì mưa”. Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa”. “Gió bất hiu hiu, sếu kêu trời rét”. “Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bão”. “Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đẩy nước”

Ở miền Bắc nước ta, vào tháng bảy, tháng tám hàng năm thường có nhiều mưa, mưa rất to, mưa tầm tã, mưa nhiều ngày, gây ra bão, lũ lụt. Chỉ nhìn đàn kiến bò, 10 lượt kéo đi hàng đàn, nhân dân ta biết: sắp có mưa to, lũ lụt lớn sắp xảy ra: “Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lũ lụt”. Hoặc:

“Kiến cánh vỡ tổ bay ra, bão táp mưa sa gần tới”. “Kiến đen tha trứng lên cao
Thế nào cũng có mưa rào rất to”

Bốn câu tục ngữ tiếp theo (5, 6, 7, 8) nêu lên những nhận xét, những kinh nghiệm hay, sâu sắc, xác đáng về đất đai, về ngành nghề, về trồng trọt và kỹ thuật làm ruộng của bà con nông dân:

Tấc đất, tấc vàng. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. Nhất thì, nhì thục.

5. Câu tục ngữ: “Tấc đất, tấc vàng” chỉ có bôn chữ rất ngắn gọn, chia thành hai vế đối nhau nêu lên nhân xét: đất là vàng, đất quý như vàng, đất quý hơn vàng.

Nghĩa câu tục ngữ: Đất quý như vàng. Cơ sở thực tiền: qua thực tế ông cha ta đã nhận thấy đất đai có giá trị to lớn (đâ't thường được tính bằng đơn vị mẫu, sào thước, “tấc đất” là một mảnh đất nhỏ, “tấc vàng” lại hàm ý giá trị vật chất, tính bằng vàng). Có thể áp dụng câu tục ngữ vào việc giữ gìn, bảo vệ và sử dụng hợp lí đất đai vì đất quý như vàng, đất cho lúa, ngô, khoai, sắn đế nuôi sông con người; đất cho cây trồng, vật nuôi giúp cho cuộc sống. Vàng ăn mãi cũng hết còn đất nếu biết khai thác hợp lí thì sê là nguồn lợi còn mãi với con người. Giá trị của kinh nghiệm: Giúp con người nâng cao ý thức vào việc bảo vệ đất đai đồng thời nêu cao ý thức về việc cải tạo đất.

Còn có câu ca dao tương tự:

“Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang,
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu!”

6. Nhà nông quê ta có nhiều kinh nghiệm quý báu phát triển các ngành nghề: làm ruộng, làm vườn, chăn nuôi, thả cá, xây dựng các làng nghề thủ công... làm cho kinh tế nông thôn ngày càng mở mang, giàu có. Câu tục ngữ “Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền” thể hiện trí tuệ và kinh nghiệm hay trong làm ăn của nông dân nước ta.

Trì là ao; canh trì nghĩa là đào ao thả cá...
Viên là vườn; canh viên nghĩa là làm vườn, trồng cây ăn trái...
Điền là ruộng; canh điền là làm ruộng, trồng lúa, hoa màu...

“Nhất canh trì”: nuôi cá, nuôi tôm... thu lợi lớn, chóng làm giàu nhất. Vì thế mới có câu: “Một ao cá một rá bạc”.

“Nhị canh viên”: làm vườn, trồng cây ăn quả, trồng rau, trồng hoa cũng là một nghề làm giàu, được xếp vào thứ hai, sau nghề nuôi trồng thủy sản.

Nghề làm ruộng là nghề căn bản, lâu đời, được xếp vào thứ ba. Ngày nay, nền kinh tế thị trường và khoa học kĩ thuật chân nuôi, trồng trọt ở nước ta phát triển, thúc đẩy và mở mang kinh tế trang trại ở khắp mọi miền quê. Hàng triệu nông dân thi đua làm giàu. Các nghề nuôi trồng thủy sản, làm vườn, làm ruộng, với kĩ thuật về giống, cây, con tiến bộ vượt bậc, đã xuất hiện nhiều triệu phú ở nông thôn.

Nghĩa câu tục ngữ: Trong nghề nông thì nuôi cá là đem lại giá trị kinh tế nhất, sau đó đến nghề làm vườn rồi đến nghề làm ruộng. Như vậy, câu tục ngữ cho chúng ta biết về thứ tự của các nghề, các công việc đem lại lợi ích kinh tế cho con người. Cơ sở thực tiễn: Nhận thức được giá trị của các nghề nêu trên ông cha ta đã cán cứ vào giá trị thực tế của các nghề, tuy vậy ở đây nó chỉ có giá trị tương đối. - Có thể áp dụng kinh nghiệm câu tục ngữ một cách linh hoạt vi không phải nơi nào câu tục ngử cũng đúng mà phải tuỳ thuộc vào diều kiện tự nhiên của mỗi vùng. (VD: ở miền núi thì nghề làm vườn mang lại giá trị kinh tế nhất, ở vùng đồng băng có thể áp dụng tương tự như trên) Giá trị kinh nghiệm của câu tục ngữ: Giúp con người nêu cao ý thức về việc bảo vệ, khai thác có hiệu quả các điều kiện tự nhiên để tạo ra của cải vật chất.

7. Câu tục ngữ “Nhất nước, nhì phản, tam cần, tứ giống” nêu lên thứ tự quan trọng của bốn yếu tô" trong nghề trồng lúa của nước ta. Nước có vai trò quan trọng hàng đầu sau đó mới đến phân và sự chăm chỉ cẩn mẫn của con người, cuối cùng là giống.

Cuộc cách mạng xanh ở một số nước châu Á như Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc,... và ở nước ta cho thấy kĩ thuật về giống là hàng đầu, được coi trọng nhất, ưu tiên nhất. Giống lúa mới, sức đề kháng cao chống sâu bệnh, cho năng suất cao được các nhà khoa học và nông dân quan tâm đặc biệt. Nước ta có nền nông nghiệp phát triển, là nước xuất khẩu gạo lớn, qua đó, ta càng thấy giá trị và ý nghĩa đặc sắc ở câu tục ngữ này. Còn có những câu tục ngữ:

“Phân tro không bằng no nước”. “Không nước, không phân chuyên cần vô ích” “Ruộng không phân như thân không của”.

Câu tục ngữ giúp người dân thấy rõ tầm quan trọng trong từng yếu tố để nâng cao năng suất lao động. Điều đó có ý nghĩa to lớn đôi với nước ta - một đất nước mà phần lớn người dân sống bằng nghề sản xuất nông nghiệp.

8. “Nhất thì, nhì thục” là câu tục ngữ nêu lên kinh nghiệm về kĩ thuật trồng trọt, làm lúa nước. Thứ nhất là phải coi trọng thời vụ: “nhất thì” (kịp thời vụ, đúng thời vụ). Trái thời vụ, thời tiết là thất bát. mất án. Thứ nhì là phải cày sâu cuốc bẫm, vun xới, chăm bón, làm cỏ, không để ruộng đất hoang hóa, bạc màu; làm cho đất đai ngày một thêm màu mỡ: “nhì thục”. Yếu tố thời gian, mùa vụ, yếu tố sức lao động cần cù của con người là hai yếu tố tạo nên mùa màng tốt tươi, năng suất cao, bội thu.

Nghĩa của câu tục ngữ: Nói lên tầm quan trọng của thời vụ và việc cày bừa đế có đất tốt. Thời vụ kịp thời có ý nghĩa quan trọng để mang lại năng suất cao trong nông nghiệp. Cơ sở thực tiền: Thông qua lao động sản xuất, ông cha ta đã thấy rõ tầm quan trọng của các yếu tố đó. Có thể áp dụng kinh nghiệm của câu tục ngữ vào việc tính toán, sắp xếp công việc để cày bừa, trồng trọt đúng thời vụ. Giá trị của kinh nghiệm: Câu tục ngữ đã đưa ra một kinh nghiệm quí báu trong sản xuất nông nghiệp. Giúp cho người dân nhận thức được trong sản xuất phải biết dựa vào những thuận lợi do thời tiết mang lại, cây trồng sẽ có năng suất cao. Ngoài ra, cũng cần phải làm đất thật kĩ sẽ thuận tiện cho việc gieo trồng
Huong San
7 tháng 5 2018 lúc 13:21

Nước ta có nền nông nghiệp lâu đời và phát triển. Dân ta cần cù có nhiều kinh nghiệm quý báu về trồng trọt, trồng lúa nước, trồng hoa màu,... Nghề chăn nuôi súc vật, nghề đánh cá, nghề rừng cùng với nghề nông là nghề căn bản của nhân dân ta, đã tạo nên nền văn minh sông Hồng, nền văn hiến Đại Việt vô cùng rực rỡ....

...Trong cuộc sống lâu dài qua hàng ngàn năn lịch sử xây dựng và bảo vệ đất nước, nhân dân ta đã đúc rút được bao kinh nghiệm quý báu, chắt lọc qua hàng ngàn, hàng vạn câu tục ngữ ngắn gọn, cô đúc có vế đối, có vần vè, lưu truyền trong dân gian. Kho tàng tục ngữ Việt Nam thật phong phú và vô cùng quý báu. Trong đó, những câu tục ngữ về thiên nhiên lao động sản xuất đúc kết bao kinh nghiệm có nhiều giá trị thực tiễn.

Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt. Tấc đất, tấc vàng. Nhất canh tri, nhị canh viên, tam canh điền. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. Nhất thì, nhì thục.

1. Trước đây, nhân dân ta chưa có những dụng cụ, máy móc khoa học để đo thời gian, nhưng chỉ bằng kinh nghiệm, bằng trực giác và vốn sống, họ đã có những nhận xét rất đúng đắn về độ dài ngày và đêm mùa hè, mùa đông:

“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”

Nghĩa của câu tục ngữ: đêm tháng năm ngắn, ngày tháng mười ngắn. Từ đây ta có thể dễ dàng nhận thấy ngày tháng năm dài, đêm tháng mười dài. Câu tục ngữ vừa có vần lưng (năm với nằm, mười với cười, vần với nhau), vừa có đối (đêm và ngày, tháng năm và tháng mười, nằm và cười, sáng và tối, đối nhau). Cách nói hồn nhiên, hóm hỉnh: lấy giấc ngủ: “chưa nằm đã sáng” để đo chiều dài đêm tháng năm, chỉ ra đêm mùa hè là ngắn, rất ngắn; lấy tiếng cười để đo chiều dài ngày tháng mười, ngày mùa đông là ngắn, rất ngắn, chưa chiều đã tối. Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ: Dựa vào quá trình quan sát, trải nghiệm nhiều ngày, nhiều đêm, nhiều năm rồi đúc rút thành kinh nghiệm. Có thể áp dụng kinh nghiệm từ câu tục ngữ để sắp xếp công việc, giữ gìn sức khoẻ cho phù hợp với thời gian của mùa đông và mùa hè.

2. “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa”.

Câu tục ngữ có 2 vế, mỗi vế gồm 4 chữ đối nhau: chữ nắng vần với chữ vắng. Nghĩa của câu tục ngữ: “mau” nghĩa là nhiều, “vắng” là thưa, ít. Nghĩa của cả câu tục ngữ là: Trời sẽ nắng nếu đêm trước trên bầu trời có nhiều sao, trời sẽ mưa nếu đêm trước ít sao (đây chỉ là kinh nghiệm mang tính tương đôi vì không phải hôm nào trời nhiều sao cũng nắng...) Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm: Trên trời ít mây do đó xuất hiện nhiều sao và như vậy ngày mai sẽ nắng, ngược lại trời nhiều mây thì ít sao nên ngày mai trời thường có mưa. Có thể áp dụng kinh nghiệm này để đoán thời tiết đang hoạt động sản xuất nông nghiệp và mùa màng. Giá trị của kinh nghiệm: Câu tục ngữ giúp con người có ý thức quan sát bấu trời, trăng, sao để dự đoán thời tiết và sắp xếp công việc hợp lí.

Câu tục ngữ “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa” có nhiều người còn nói:

“Nhiều sao thì nắng, vắng sao thì mưa”. “Dày sao trời nắng, vắng sao trời mưa”.

3. Nhà nông, dân chài lưới, dân đi rừng ở ta chỉ có nhìn mây, nhìn ráng, nhìn mống cụt, cầu vồng mà đoán được gió bão, lũ lụt,... Câu tục ngữ: “Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ” là một kinh nghiệm quý báu về dự báo thời tiết.

Nghĩa của câu tục ngữ: Khi xuất hiện trên trời ráng mỡ gà tức là sắp có bão. Ráng là gì? Cuốn “Từ điển Tiếng Việt” do Văn Tân chủ biên đã giải nghĩa như sau: “Ráng là đám mây màu sắc hồng, hoặc vàng... do ánh mặt trời buổi sáng sớm hoặc buổi chiều tà chiếu vào”. Ráng mỡ gà là ráng vàng tươi óng ánh. Có ráng mỡ gà xuất hiện ở trên bầu trời, nhân dân ta biết trời sắp nổi gió to, sắp bão, cần phải chuẩn bị giữ gìn, chằng buộc, chống đỡ, nhất là nhà gianh vách đất. Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm: Quan sát tự nhiên để dự báo thời tiết. Có thế áp dụng kinh nghiệm như trong câu tục ngữ để dự đoán bão. Giá trị của kinh nghiệm: Giúp con người có ý thức trong việc gìn giừ nhà cửa, tài sản và phòng chông bão lụt.

Còn có những câu tục ngữ khác cũng nói về ráng:

“Ráng vàng thì gió, ráng đỏ thì mưa”. “Ráng vàng thì gió, ráng mỡ chó thì mưa”.

4.

Nghĩa của câu tục ngữ: Vào tháng bảy kiến bò ra nhiều là điềm báo sắp có bão lụt xảy ra (kiến là loại côn trùng nhạy cảm khi sắp có mưa chúng thường bò ra khỏi tổ đế di chuyển đến chỗ cao hơn) Cơ sở khoa học của kinh nghiệm: Được ông cha ta đúc rút từ việc quan sát thực tế Có thể áp dụng câu tục ngữ vào việc dự báo thời tiết. Giá trị của kinh nghiệm: Từ hiện tượng tự nhiên đó giúp cho ta chủ động ý thức phòng chống lũ lụt để bảo vệ mùa màng, tài sản và tính mạng của con người.

Các biến đổi bất thường về cây cỏ, sâu bọ, chim chóc, loài vật... là những hiện tượng, qua đó nhân dân lao động đã đúc rút được nhiều câu tục ngữ có giá trị thực tiễn to lớn. Dự báo thời tiết của dân gian rất phong phú:

“Trời đang nắng, cỏ gà trắng thì mưa”. Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa”. “Gió bất hiu hiu, sếu kêu trời rét”. “Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bão”. “Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đẩy nước”

Ở miền Bắc nước ta, vào tháng bảy, tháng tám hàng năm thường có nhiều mưa, mưa rất to, mưa tầm tã, mưa nhiều ngày, gây ra bão, lũ lụt. Chỉ nhìn đàn kiến bò, 10 lượt kéo đi hàng đàn, nhân dân ta biết: sắp có mưa to, lũ lụt lớn sắp xảy ra: “Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lũ lụt”. Hoặc:

“Kiến cánh vỡ tổ bay ra, bão táp mưa sa gần tới”. “Kiến đen tha trứng lên cao
Thế nào cũng có mưa rào rất to”

Bốn câu tục ngữ tiếp theo (5, 6, 7, 8) nêu lên những nhận xét, những kinh nghiệm hay, sâu sắc, xác đáng về đất đai, về ngành nghề, về trồng trọt và kỹ thuật làm ruộng của bà con nông dân:

Tấc đất, tấc vàng. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. Nhất thì, nhì thục.

5. Câu tục ngữ: “Tấc đất, tấc vàng” chỉ có bôn chữ rất ngắn gọn, chia thành hai vế đối nhau nêu lên nhân xét: đất là vàng, đất quý như vàng, đất quý hơn vàng.

Nghĩa câu tục ngữ: Đất quý như vàng. Cơ sở thực tiền: qua thực tế ông cha ta đã nhận thấy đất đai có giá trị to lớn (đâ't thường được tính bằng đơn vị mẫu, sào thước, “tấc đất” là một mảnh đất nhỏ, “tấc vàng” lại hàm ý giá trị vật chất, tính bằng vàng). Có thể áp dụng câu tục ngữ vào việc giữ gìn, bảo vệ và sử dụng hợp lí đất đai vì đất quý như vàng, đất cho lúa, ngô, khoai, sắn đế nuôi sông con người; đất cho cây trồng, vật nuôi giúp cho cuộc sống. Vàng ăn mãi cũng hết còn đất nếu biết khai thác hợp lí thì sê là nguồn lợi còn mãi với con người. Giá trị của kinh nghiệm: Giúp con người nâng cao ý thức vào việc bảo vệ đất đai đồng thời nêu cao ý thức về việc cải tạo đất.

Còn có câu ca dao tương tự:

“Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang,
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu!”

6. Nhà nông quê ta có nhiều kinh nghiệm quý báu phát triển các ngành nghề: làm ruộng, làm vườn, chăn nuôi, thả cá, xây dựng các làng nghề thủ công... làm cho kinh tế nông thôn ngày càng mở mang, giàu có. Câu tục ngữ “Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền” thể hiện trí tuệ và kinh nghiệm hay trong làm ăn của nông dân nước ta.

Trì là ao; canh trì nghĩa là đào ao thả cá...
Viên là vườn; canh viên nghĩa là làm vườn, trồng cây ăn trái...
Điền là ruộng; canh điền là làm ruộng, trồng lúa, hoa màu...

“Nhất canh trì”: nuôi cá, nuôi tôm... thu lợi lớn, chóng làm giàu nhất. Vì thế mới có câu: “Một ao cá một rá bạc”.

“Nhị canh viên”: làm vườn, trồng cây ăn quả, trồng rau, trồng hoa cũng là một nghề làm giàu, được xếp vào thứ hai, sau nghề nuôi trồng thủy sản.

Nghề làm ruộng là nghề căn bản, lâu đời, được xếp vào thứ ba. Ngày nay, nền kinh tế thị trường và khoa học kĩ thuật chân nuôi, trồng trọt ở nước ta phát triển, thúc đẩy và mở mang kinh tế trang trại ở khắp mọi miền quê. Hàng triệu nông dân thi đua làm giàu. Các nghề nuôi trồng thủy sản, làm vườn, làm ruộng, với kĩ thuật về giống, cây, con tiến bộ vượt bậc, đã xuất hiện nhiều triệu phú ở nông thôn.

Nghĩa câu tục ngữ: Trong nghề nông thì nuôi cá là đem lại giá trị kinh tế nhất, sau đó đến nghề làm vườn rồi đến nghề làm ruộng. Như vậy, câu tục ngữ cho chúng ta biết về thứ tự của các nghề, các công việc đem lại lợi ích kinh tế cho con người. Cơ sở thực tiễn: Nhận thức được giá trị của các nghề nêu trên ông cha ta đã cán cứ vào giá trị thực tế của các nghề, tuy vậy ở đây nó chỉ có giá trị tương đối. - Có thể áp dụng kinh nghiệm câu tục ngữ một cách linh hoạt vi không phải nơi nào câu tục ngử cũng đúng mà phải tuỳ thuộc vào diều kiện tự nhiên của mỗi vùng. (VD: ở miền núi thì nghề làm vườn mang lại giá trị kinh tế nhất, ở vùng đồng băng có thể áp dụng tương tự như trên) Giá trị kinh nghiệm của câu tục ngữ: Giúp con người nêu cao ý thức về việc bảo vệ, khai thác có hiệu quả các điều kiện tự nhiên để tạo ra của cải vật chất.

7. Câu tục ngữ “Nhất nước, nhì phản, tam cần, tứ giống” nêu lên thứ tự quan trọng của bốn yếu tô" trong nghề trồng lúa của nước ta. Nước có vai trò quan trọng hàng đầu sau đó mới đến phân và sự chăm chỉ cẩn mẫn của con người, cuối cùng là giống.

Cuộc cách mạng xanh ở một số nước châu Á như Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc,... và ở nước ta cho thấy kĩ thuật về giống là hàng đầu, được coi trọng nhất, ưu tiên nhất. Giống lúa mới, sức đề kháng cao chống sâu bệnh, cho năng suất cao được các nhà khoa học và nông dân quan tâm đặc biệt. Nước ta có nền nông nghiệp phát triển, là nước xuất khẩu gạo lớn, qua đó, ta càng thấy giá trị và ý nghĩa đặc sắc ở câu tục ngữ này. Còn có những câu tục ngữ:

“Phân tro không bằng no nước”. “Không nước, không phân chuyên cần vô ích” “Ruộng không phân như thân không của”.

Câu tục ngữ giúp người dân thấy rõ tầm quan trọng trong từng yếu tố để nâng cao năng suất lao động. Điều đó có ý nghĩa to lớn đôi với nước ta - một đất nước mà phần lớn người dân sống bằng nghề sản xuất nông nghiệp.

8. “Nhất thì, nhì thục” là câu tục ngữ nêu lên kinh nghiệm về kĩ thuật trồng trọt, làm lúa nước. Thứ nhất là phải coi trọng thời vụ: “nhất thì” (kịp thời vụ, đúng thời vụ). Trái thời vụ, thời tiết là thất bát. mất án. Thứ nhì là phải cày sâu cuốc bẫm, vun xới, chăm bón, làm cỏ, không để ruộng đất hoang hóa, bạc màu; làm cho đất đai ngày một thêm màu mỡ: “nhì thục”. Yếu tố thời gian, mùa vụ, yếu tố sức lao động cần cù của con người là hai yếu tố tạo nên mùa màng tốt tươi, năng suất cao, bội thu.

Nghĩa của câu tục ngữ: Nói lên tầm quan trọng của thời vụ và việc cày bừa đế có đất tốt. Thời vụ kịp thời có ý nghĩa quan trọng để mang lại năng suất cao trong nông nghiệp. Cơ sở thực tiền: Thông qua lao động sản xuất, ông cha ta đã thấy rõ tầm quan trọng của các yếu tố đó. Có thể áp dụng kinh nghiệm của câu tục ngữ vào việc tính toán, sắp xếp công việc để cày bừa, trồng trọt đúng thời vụ. Giá trị của kinh nghiệm: Câu tục ngữ đã đưa ra một kinh nghiệm quí báu trong sản xuất nông nghiệp. Giúp cho người dân nhận thức được trong sản xuất phải biết dựa vào những thuận lợi do thời tiết mang lại, cây trồng sẽ có năng suất cao. Ngoài ra, cũng cần phải làm đất thật kĩ sẽ thuận tiện cho việc gieo trồng
Kim Tuyến
7 tháng 5 2018 lúc 14:45

Nước ta có nền nông nghiệp lâu đời và phát triển. Dân ta cần cù có nhiều kinh nghiệm quý báu về trồng trọt, trồng lúa nước, trồng hoa màu,... Nghề chăn nuôi súc vật, nghề đánh cá, nghề rừng cùng với nghề nông là nghề căn bản của nhân dân ta, đã tạo nên nền văn minh sông Hồng, nền văn hiến Đại Việt vô cùng rực rỡ....

...Trong cuộc sống lâu dài qua hàng ngàn năn lịch sử xây dựng và bảo vệ đất nước, nhân dân ta đã đúc rút được bao kinh nghiệm quý báu, chắt lọc qua hàng ngàn, hàng vạn câu tục ngữ ngắn gọn, cô đúc có vế đối, có vần vè, lưu truyền trong dân gian. Kho tàng tục ngữ Việt Nam thật phong phú và vô cùng quý báu. Trong đó, những câu tục ngữ về thiên nhiên lao động sản xuất đúc kết bao kinh nghiệm có nhiều giá trị thực tiễn.

Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt. Tấc đất, tấc vàng. Nhất canh tri, nhị canh viên, tam canh điền. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. Nhất thì, nhì thục.

1. Trước đây, nhân dân ta chưa có những dụng cụ, máy móc khoa học để đo thời gian, nhưng chỉ bằng kinh nghiệm, bằng trực giác và vốn sống, họ đã có những nhận xét rất đúng đắn về độ dài ngày và đêm mùa hè, mùa đông:

“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”

Nghĩa của câu tục ngữ: đêm tháng năm ngắn, ngày tháng mười ngắn. Từ đây ta có thể dễ dàng nhận thấy ngày tháng năm dài, đêm tháng mười dài. Câu tục ngữ vừa có vần lưng (năm với nằm, mười với cười, vần với nhau), vừa có đối (đêm và ngày, tháng năm và tháng mười, nằm và cười, sáng và tối, đối nhau). Cách nói hồn nhiên, hóm hỉnh: lấy giấc ngủ: “chưa nằm đã sáng” để đo chiều dài đêm tháng năm, chỉ ra đêm mùa hè là ngắn, rất ngắn; lấy tiếng cười để đo chiều dài ngày tháng mười, ngày mùa đông là ngắn, rất ngắn, chưa chiều đã tối. Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm nêu trong câu tục ngữ: Dựa vào quá trình quan sát, trải nghiệm nhiều ngày, nhiều đêm, nhiều năm rồi đúc rút thành kinh nghiệm. Có thể áp dụng kinh nghiệm từ câu tục ngữ để sắp xếp công việc, giữ gìn sức khoẻ cho phù hợp với thời gian của mùa đông và mùa hè.

2. “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa”.

Câu tục ngữ có 2 vế, mỗi vế gồm 4 chữ đối nhau: chữ nắng vần với chữ vắng. Nghĩa của câu tục ngữ: “mau” nghĩa là nhiều, “vắng” là thưa, ít. Nghĩa của cả câu tục ngữ là: Trời sẽ nắng nếu đêm trước trên bầu trời có nhiều sao, trời sẽ mưa nếu đêm trước ít sao (đây chỉ là kinh nghiệm mang tính tương đôi vì không phải hôm nào trời nhiều sao cũng nắng...) Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm: Trên trời ít mây do đó xuất hiện nhiều sao và như vậy ngày mai sẽ nắng, ngược lại trời nhiều mây thì ít sao nên ngày mai trời thường có mưa. Có thể áp dụng kinh nghiệm này để đoán thời tiết đang hoạt động sản xuất nông nghiệp và mùa màng. Giá trị của kinh nghiệm: Câu tục ngữ giúp con người có ý thức quan sát bấu trời, trăng, sao để dự đoán thời tiết và sắp xếp công việc hợp lí.

Câu tục ngữ “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa” có nhiều người còn nói:

“Nhiều sao thì nắng, vắng sao thì mưa”. “Dày sao trời nắng, vắng sao trời mưa”.

3. Nhà nông, dân chài lưới, dân đi rừng ở ta chỉ có nhìn mây, nhìn ráng, nhìn mống cụt, cầu vồng mà đoán được gió bão, lũ lụt,... Câu tục ngữ: “Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ” là một kinh nghiệm quý báu về dự báo thời tiết.

Nghĩa của câu tục ngữ: Khi xuất hiện trên trời ráng mỡ gà tức là sắp có bão. Ráng là gì? Cuốn “Từ điển Tiếng Việt” do Văn Tân chủ biên đã giải nghĩa như sau: “Ráng là đám mây màu sắc hồng, hoặc vàng... do ánh mặt trời buổi sáng sớm hoặc buổi chiều tà chiếu vào”. Ráng mỡ gà là ráng vàng tươi óng ánh. Có ráng mỡ gà xuất hiện ở trên bầu trời, nhân dân ta biết trời sắp nổi gió to, sắp bão, cần phải chuẩn bị giữ gìn, chằng buộc, chống đỡ, nhất là nhà gianh vách đất. Cơ sở thực tiễn của kinh nghiệm: Quan sát tự nhiên để dự báo thời tiết. Có thế áp dụng kinh nghiệm như trong câu tục ngữ để dự đoán bão. Giá trị của kinh nghiệm: Giúp con người có ý thức trong việc gìn giừ nhà cửa, tài sản và phòng chông bão lụt.

Còn có những câu tục ngữ khác cũng nói về ráng:

“Ráng vàng thì gió, ráng đỏ thì mưa”. “Ráng vàng thì gió, ráng mỡ chó thì mưa”.

4.

Nghĩa của câu tục ngữ: Vào tháng bảy kiến bò ra nhiều là điềm báo sắp có bão lụt xảy ra (kiến là loại côn trùng nhạy cảm khi sắp có mưa chúng thường bò ra khỏi tổ đế di chuyển đến chỗ cao hơn) Cơ sở khoa học của kinh nghiệm: Được ông cha ta đúc rút từ việc quan sát thực tế Có thể áp dụng câu tục ngữ vào việc dự báo thời tiết. Giá trị của kinh nghiệm: Từ hiện tượng tự nhiên đó giúp cho ta chủ động ý thức phòng chống lũ lụt để bảo vệ mùa màng, tài sản và tính mạng của con người.

Các biến đổi bất thường về cây cỏ, sâu bọ, chim chóc, loài vật... là những hiện tượng, qua đó nhân dân lao động đã đúc rút được nhiều câu tục ngữ có giá trị thực tiễn to lớn. Dự báo thời tiết của dân gian rất phong phú:

“Trời đang nắng, cỏ gà trắng thì mưa”. Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa”. “Gió bất hiu hiu, sếu kêu trời rét”. “Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bão”. “Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đẩy nước”

Ở miền Bắc nước ta, vào tháng bảy, tháng tám hàng năm thường có nhiều mưa, mưa rất to, mưa tầm tã, mưa nhiều ngày, gây ra bão, lũ lụt. Chỉ nhìn đàn kiến bò, 10 lượt kéo đi hàng đàn, nhân dân ta biết: sắp có mưa to, lũ lụt lớn sắp xảy ra: “Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lũ lụt”. Hoặc:

“Kiến cánh vỡ tổ bay ra, bão táp mưa sa gần tới”. “Kiến đen tha trứng lên cao
Thế nào cũng có mưa rào rất to”

Bốn câu tục ngữ tiếp theo (5, 6, 7, 8) nêu lên những nhận xét, những kinh nghiệm hay, sâu sắc, xác đáng về đất đai, về ngành nghề, về trồng trọt và kỹ thuật làm ruộng của bà con nông dân:

Tấc đất, tấc vàng. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. Nhất thì, nhì thục.

5. Câu tục ngữ: “Tấc đất, tấc vàng” chỉ có bôn chữ rất ngắn gọn, chia thành hai vế đối nhau nêu lên nhân xét: đất là vàng, đất quý như vàng, đất quý hơn vàng.

Nghĩa câu tục ngữ: Đất quý như vàng. Cơ sở thực tiền: qua thực tế ông cha ta đã nhận thấy đất đai có giá trị to lớn (đâ't thường được tính bằng đơn vị mẫu, sào thước, “tấc đất” là một mảnh đất nhỏ, “tấc vàng” lại hàm ý giá trị vật chất, tính bằng vàng). Có thể áp dụng câu tục ngữ vào việc giữ gìn, bảo vệ và sử dụng hợp lí đất đai vì đất quý như vàng, đất cho lúa, ngô, khoai, sắn đế nuôi sông con người; đất cho cây trồng, vật nuôi giúp cho cuộc sống. Vàng ăn mãi cũng hết còn đất nếu biết khai thác hợp lí thì sê là nguồn lợi còn mãi với con người. Giá trị của kinh nghiệm: Giúp con người nâng cao ý thức vào việc bảo vệ đất đai đồng thời nêu cao ý thức về việc cải tạo đất.

Còn có câu ca dao tương tự:

“Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang,
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu!”

6. Nhà nông quê ta có nhiều kinh nghiệm quý báu phát triển các ngành nghề: làm ruộng, làm vườn, chăn nuôi, thả cá, xây dựng các làng nghề thủ công... làm cho kinh tế nông thôn ngày càng mở mang, giàu có. Câu tục ngữ “Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền” thể hiện trí tuệ và kinh nghiệm hay trong làm ăn của nông dân nước ta.

Trì là ao; canh trì nghĩa là đào ao thả cá...
Viên là vườn; canh viên nghĩa là làm vườn, trồng cây ăn trái...
Điền là ruộng; canh điền là làm ruộng, trồng lúa, hoa màu...

“Nhất canh trì”: nuôi cá, nuôi tôm... thu lợi lớn, chóng làm giàu nhất. Vì thế mới có câu: “Một ao cá một rá bạc”.

“Nhị canh viên”: làm vườn, trồng cây ăn quả, trồng rau, trồng hoa cũng là một nghề làm giàu, được xếp vào thứ hai, sau nghề nuôi trồng thủy sản.

Nghề làm ruộng là nghề căn bản, lâu đời, được xếp vào thứ ba. Ngày nay, nền kinh tế thị trường và khoa học kĩ thuật chân nuôi, trồng trọt ở nước ta phát triển, thúc đẩy và mở mang kinh tế trang trại ở khắp mọi miền quê. Hàng triệu nông dân thi đua làm giàu. Các nghề nuôi trồng thủy sản, làm vườn, làm ruộng, với kĩ thuật về giống, cây, con tiến bộ vượt bậc, đã xuất hiện nhiều triệu phú ở nông thôn.

Nghĩa câu tục ngữ: Trong nghề nông thì nuôi cá là đem lại giá trị kinh tế nhất, sau đó đến nghề làm vườn rồi đến nghề làm ruộng. Như vậy, câu tục ngữ cho chúng ta biết về thứ tự của các nghề, các công việc đem lại lợi ích kinh tế cho con người. Cơ sở thực tiễn: Nhận thức được giá trị của các nghề nêu trên ông cha ta đã cán cứ vào giá trị thực tế của các nghề, tuy vậy ở đây nó chỉ có giá trị tương đối. - Có thể áp dụng kinh nghiệm câu tục ngữ một cách linh hoạt vi không phải nơi nào câu tục ngử cũng đúng mà phải tuỳ thuộc vào diều kiện tự nhiên của mỗi vùng. (VD: ở miền núi thì nghề làm vườn mang lại giá trị kinh tế nhất, ở vùng đồng băng có thể áp dụng tương tự như trên) Giá trị kinh nghiệm của câu tục ngữ: Giúp con người nêu cao ý thức về việc bảo vệ, khai thác có hiệu quả các điều kiện tự nhiên để tạo ra của cải vật chất.

7. Câu tục ngữ “Nhất nước, nhì phản, tam cần, tứ giống” nêu lên thứ tự quan trọng của bốn yếu tô" trong nghề trồng lúa của nước ta. Nước có vai trò quan trọng hàng đầu sau đó mới đến phân và sự chăm chỉ cẩn mẫn của con người, cuối cùng là giống.

Cuộc cách mạng xanh ở một số nước châu Á như Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc,... và ở nước ta cho thấy kĩ thuật về giống là hàng đầu, được coi trọng nhất, ưu tiên nhất. Giống lúa mới, sức đề kháng cao chống sâu bệnh, cho năng suất cao được các nhà khoa học và nông dân quan tâm đặc biệt. Nước ta có nền nông nghiệp phát triển, là nước xuất khẩu gạo lớn, qua đó, ta càng thấy giá trị và ý nghĩa đặc sắc ở câu tục ngữ này. Còn có những câu tục ngữ:

“Phân tro không bằng no nước”. “Không nước, không phân chuyên cần vô ích” “Ruộng không phân như thân không của”.

Câu tục ngữ giúp người dân thấy rõ tầm quan trọng trong từng yếu tố để nâng cao năng suất lao động. Điều đó có ý nghĩa to lớn đôi với nước ta - một đất nước mà phần lớn người dân sống bằng nghề sản xuất nông nghiệp.

8. “Nhất thì, nhì thục” là câu tục ngữ nêu lên kinh nghiệm về kĩ thuật trồng trọt, làm lúa nước. Thứ nhất là phải coi trọng thời vụ: “nhất thì” (kịp thời vụ, đúng thời vụ). Trái thời vụ, thời tiết là thất bát. mất án. Thứ nhì là phải cày sâu cuốc bẫm, vun xới, chăm bón, làm cỏ, không để ruộng đất hoang hóa, bạc màu; làm cho đất đai ngày một thêm màu mỡ: “nhì thục”. Yếu tố thời gian, mùa vụ, yếu tố sức lao động cần cù của con người là hai yếu tố tạo nên mùa màng tốt tươi, năng suất cao, bội thu.

Nghĩa của câu tục ngữ: Nói lên tầm quan trọng của thời vụ và việc cày bừa đế có đất tốt. Thời vụ kịp thời có ý nghĩa quan trọng để mang lại năng suất cao trong nông nghiệp. Cơ sở thực tiền: Thông qua lao động sản xuất, ông cha ta đã thấy rõ tầm quan trọng của các yếu tố đó. Có thể áp dụng kinh nghiệm của câu tục ngữ vào việc tính toán, sắp xếp công việc để cày bừa, trồng trọt đúng thời vụ. Giá trị của kinh nghiệm: Câu tục ngữ đã đưa ra một kinh nghiệm quí báu trong sản xuất nông nghiệp. Giúp cho người dân nhận thức được trong sản xuất phải biết dựa vào những thuận lợi do thời tiết mang lại, cây trồng sẽ có năng suất cao. Ngoài ra, cũng cần phải làm đất thật kĩ sẽ thuận tiện cho việc gieo trồn

Các câu hỏi tương tự
bông Nguyễn
Xem chi tiết
Dũng Trần Văn
Xem chi tiết
Dũng Trần Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Hằng Nga
Xem chi tiết
 Nhạc Linh San
Xem chi tiết
Mochi POKIE
Xem chi tiết
Ngọc Phương
Xem chi tiết
Ctuu
Xem chi tiết
 Nhạc Linh San
Xem chi tiết