Chương 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

Hồ Thị Phong Lan

Giải phương trình lượng giác :

            \(2\cos^2\frac{x}{2}+\sqrt{3}\sin x=1+2\sin3x\)

Phạm Thảo Vân
18 tháng 4 2016 lúc 10:24

Từ phương trình ban đầu ta có :

\(\Leftrightarrow\cos x+\sqrt{3}\sin x=2\sin3x\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\cos x+\frac{\sqrt{3}}{2}\sin x=\sin3x\)

\(\Leftrightarrow\sin\left(x+\frac{\pi}{6}\right)=\sin3x\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}3x=x+\frac{\pi}{6}+k2\pi\\3x=\frac{5\pi}{6}-x+k2\pi\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=\frac{\pi}{12}+k\pi\\x=\frac{5\pi}{24}+k\frac{\pi}{2}\end{cases}\)

Vậy phương trình có các nghiệm \(x=\frac{\pi}{12}+k\pi,x=\frac{5\pi}{24}+k\frac{\pi}{2}\)

Bình luận (0)
Đỗ Đại Học.
15 tháng 4 2016 lúc 23:04

hạ bậc con đầu tiên, biển đổi  ra nhá!

2.\(\frac{1+\cos X}{2}\)\(\sqrt{3}\). sin X= 1+ 2.sin 3x

<=> cosx+ \(\sqrt{3}\)sinx= 2 sin 3x ( chia cả 2 vế cho 2)

<=>\(\frac{1}{2}\) cosx+ \(\frac{\sqrt{3}}{2}\)sinx= sin 3x

<=> sin( π/6 + x) = sin 3x

<=>  2 trường hợp

1. π/6+ x= 3x+ k2π

2. là π/6+ x= π- 3x+ k2π       với kϵ Z

<=>\(\begin{cases}x=\frac{\pi}{12}+k\pi\\x=-\frac{5\pi}{12}+k\pi\end{cases}k\in Z}\)

NHÁ

Bình luận (0)
Đỗ Đại Học.
15 tháng 4 2016 lúc 23:11

BẠN ƠI kết quả đây nhá, phần dưới tớ ghi bị hơi lỗi...

\(\begin{cases}x=\frac{\pi}{12}+k.\pi\\x=-\frac{5\pi}{12}+k.\pi\end{cases}\) với k \(\in\)Z

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Tường Nguyễn Thế
Xem chi tiết
hằng hồ thị hằng
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
Xem chi tiết
tran gia vien
Xem chi tiết
ĐỖ THỊ THANH HẬU
Xem chi tiết
Tín Huỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trung
Xem chi tiết
Quỳnh Nguyễn Thị Ngọc
Xem chi tiết
minh hy
Xem chi tiết