Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Luyện tập

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trang

Giải giúp mik cầu 3 đc hông ạ

neverexist_
28 tháng 5 2022 lúc 9:57

Do (d) và (P) cắt nhau, áp dụng phương trình hoành độ giao điểm:

     \(x^2=(m-3)x+3m+2\)

\(⇔x^2-(m-3)x-3m-2=0\)

\(△= (m-3)^2-4(-3m-2)\)

    \(=m^2+6m+17\)

    \(=(m+3)^2+8>0\) với mọi m

Vậy (d) và (P) luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt.

Áp dụng hệ thức Vi-ét:

\(\begin{cases} x_{1}+x_{2}=m-3\\ x_{1}x_{2}=-3m-2 \end{cases}\)

 

Để (d) và (P) luôn cắt chau tại hai điểm có hoành độ âm:

\(\begin{cases} x_{1}+x_{2}<0\\ x_{1}x_{2}<0 \end{cases}\)\(⇔\begin{cases} m-3<0\\ -3m-2<0 \end{cases}\)\(⇔\begin{cases} m<3\\ m>\dfrac{2}{3} \end{cases}\)

Vậy để (d) và (P) cắt nhau tại hai điểm có hoành độ âm thì \(\dfrac{2}{3} < m <3\)


Các câu hỏi tương tự
Thục Quyên
Xem chi tiết
Khánh Hường
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Oanh
Xem chi tiết
Khánh Hường
Xem chi tiết
Thục Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Bảo
Xem chi tiết
Khánh Hường
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Oanh
Xem chi tiết
Alien
Xem chi tiết