1) \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
\(n_{Cu}=\frac{32}{64}=0,5\left(mol\right)\)
.\(n_{O_2}=\frac{1}{2}.n_{Cu}=\frac{1}{2}.0,5=0,25\left(mol\right)\)
\(V_{O_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
\(AO+H_2SO_4\rightarrow ASO_4+H_2O\)
\(n_{H_2SO_4}=\frac{7,84}{98}=0,08\left(mol\right)\)
\(n_{AO}=n_{H_2SO_4}=0,08\left(mol\right)\)
\(M_{AO}=\frac{4,48}{0,08}=56\left(\frac{g}{mol}\right)\)
\(A+16=56\Rightarrow A=40\left(Ca\right)\)
CT oxit: CaO
Bài 1: Giaỉ:
Ta có: \(n_{Cu}=\frac{32}{64}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: 2Cu + O2 -to-> 2CuO
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{O_2}=\frac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\)
Thể tích O2 cần dùng (đktc):
\(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
Bài 2: Giaỉ:
Gọi CT tổng quát của oxit kim loại cần tìm là RO
PTHH: RO + H2SO4 -to-> RSO4 + H2O
Ta có: \(n_{RO}=n_{H_2SO_4}->\left(1\right)\)
Mà: \(n_{H_2SO_4}=\frac{7,84}{98}=0,08\left(mol\right)->\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => nRO= 0,08(mol)
=> \(M_{RO}=\frac{m_{RO}}{n_{RO}}=\frac{4,48}{0,08}=56\left(\frac{g}{mol}\right)->\left(3\right)\)
Mặt khác, ta lại có:
\(M_{RO}=M_R+M_O\\ =M_R+16->\left(4\right)\)
Từ (3) và (4) => \(M_R+16=56\\ =>M_R=56-16=40\left(\frac{g}{mol}\right)\)
Vậy: Kim loại R là canxi (Ca= 40) và oxit tìm được là canxi oxit (CaO=56).
BÀI 1
số mol của Cu là : n=m/M= 32/64=0,5mol
ta có phương trình : 2Cu +O2 =2CuO
tỉ lệ 2 mol :1mol :2mol
theo đề bài : 0,5mol: :
nO2= 0,5/2=0,25
Vo2=n .22,4=0,25.22,4=5,6 l