khử hoàn toàn 6,96 (g) oxit kim loại M cần dùng 2,688 (l) CO . toàn bộ lượng kim loại thu được có tác dụng với dung dịch HCL dư thu được 2,016 (l) khí H2
xác định kim loại và CTHH của oxit đó. khí đo ở đktc
Khử 8g một oxit của kim loại R bằng 6,72l CO (đktc) ở nhiệt độ cao thành kim loại thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với H2 = 18. Mặt khác lấy lượng kim loại sinh ra hòa tan vào dung dịch HCl dư rồi cô cạn dung dịch thì thu được 12,7g muối. Xác định công thức của oxit.
Đốt cháy một kim loại R hóa trị (||) trong bình chứa 4,48 lit khí oxi (đktc) thu đc 16g oxit.Xác định R và công thức hóa học của oxit đos?
Khử 3,48 g 1 oxit kim loại M cần dùng 1,344 l khí H2 (đktc). Toàn bộ lượng kim loại thu được tác dụng với đ HCl dư cho 1,008 l khí H2 ở đktc. Tìm kim loại M và oxit của nó.
2. Cho 8,96 lít khí CO ( ở đktc ) từ từ đi qua ống sứ nung nóng chứa 17,4g một oxit của kim loại M,đến khi phản ứng hoàn toàn chỉ thu được kim loại M và hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với khí H2 bằng 20.Viết PTHH của phản ứng,xác định CT của oxit
Hòa tan hoàn toàn 5g hỗn hợp gồm oxit kim loại hóa trị I và oxit kim loại hóa trị II trong dung dịch HCl vừa đủ. CO cạn dung dịch sau phản ứng thu được 13,25g hỗn hợp muối khan.
a) tính tổng số mol 2 oxit kim loại đã dùng.
b) Cho tỷ lệ phân tử khối của 2 oxit theo thứ tự là 3:4. Tìm công thức của 2 ox
.Hòa tan 8,7 gam hỗn hợp gồm kim loại Kali (K) và một kim loại R (hóa trị II) trong dung dịch axit HCl lấy dư thấy có 5,6 lít H2 (đktc) thoát ra. Mặt khác nếu hòa tan riêng 9 gam kim loại R trong HCl dư thì thể tích khí H2 sinh ra chưa đến 11 lít (đktc). Hãy xác định kim loại R.
Câu 1: Cho 5,4g một kim loại R(hóa trị III) tác dụng với Oxi thu được 10,2g. Xác định khối lượng R và CTHH của oxit
Câu 2: Oxit hóa 16,8 lít khí SO2(ĐKTC) a) Viết PTHH b) Tính VO2 c)Tìm hiệu suất của phản ứng
Khử hoàn toàn 16g oxit kim loại cần vừa đủ 6,72 lít H2 ở đktc. Xác định công thức của oxit.