“Mẹ em 45 tuổi. Mẹ em làm nghề nội trợ. Mẹ rất yêu thương em. Mẹ không bắt em phải trả lại tình thương mà mẹ đã dành cho em trong suốt bao năm qua. Mẹ lo cho em từng miếng ăn giấc ngủ. Mẹ hi sinh tất cả vì em. Mẹ làm rất nhiều thứ mà em không thể kể hết được. Mẹ mang nặng đẻ đau để mong em được lớn khôn. Mẹ lo cho em đến mức quên cả việc ăn uống. Mẹ rơi những giọt nước mắt vì em. Em sẽ cố gắng học giỏi để không phụ công mẹ”.
Bài văn của cậu bé lớp 2. |
Đây là bài viết được thực hành sau khi các em được học bài thơ rất hay có tên Mẹ. Bạn Nguyễn Thị Hằng bình luận: "Học sinh lớp 2 viết văn biết được công lao to lớn của mẹ thế là thành công rồi. Nếu toàn bộ trẻ em 7 tuổi đều có cảm xúc về mẹ như vậy thì đâu phải lo về chất lượng giáo dục xuống cấp nữa". Thành viên Nguyễn Hữu viết: "Bài viết rất dễ thương và xúc động, đọc xong là khóc luôn. Lời nhận xét của cô giáo cũng rất gần gũi, tâm lý, đồng cảm với trẻ".
Bên cạnh bài viết của Thanh Tùng là lời phê của cô giáo Đặng Thị Chung: “Em viết về mẹ rất hay và tình cảm. Cô khen. Cô ngưỡng mộ mẹ của em”.
Chia sẻ về lời nhận xét này, cô giáo Chung cho biết: "Mình không đòi hỏi quá nhiều ở một học sinh lớp 2. Các em khác chỉ viết được 4 đến 5 câu, dừng lại ở giới thiệu. Còn em này đã nói nhiều hơn yêu cầu đề bài. Em kể tất cả cảm nghĩ trong lòng về mẹ. Nên việc động viên, khích lệ mình làm cũng theo cảm xúc".
Khi đọc được bài viết của Thanh Tùng, cô giáo đã rất ngạc nhiên vì cậu học trò giỏi Toán nhưng lại viết văn cảm xúc. Chị Chung kể lại: “Tôi ngồi suy nghĩ lại tất cả sự việc và thông tin được biết từ gia đình em, đã hiểu được vì sao em viết theo cảm xúc tận đáy lòng về mẹ đến thế”. Em học đc từ mẹ rất nhiều điều nhưng lòng khoan dung cua mẹ là em học đc rất nhiều
Đây là bài viết được thực hành sau khi các em được học bài thơ rất hay có tên Mẹ. Bạn Nguyễn Thị Hằng bình luận: "Học sinh lớp 2 viết văn biết được công lao to lớn của mẹ thế là thành công rồi. Nếu toàn bộ trẻ em 7 tuổi đều có cảm xúc về mẹ như vậy thì đâu phải lo về chất lượng giáo dục xuống cấp nữa". Thành viên Nguyễn Hữu viết: "Bài viết rất dễ thương và xúc động, đọc xong là khóc luôn. Lời nhận xét của cô giáo cũng rất gần gũi, tâm lý, đồng cảm với trẻ".
Bên cạnh bài viết của Thanh Tùng là lời phê của cô giáo Đặng Thị Chung: “Em viết về mẹ rất hay và tình cảm. Cô khen. Cô ngưỡng mộ mẹ của em”.
Chia sẻ về lời nhận xét này, cô giáo Chung cho biết: "Mình không đòi hỏi quá nhiều ở một học sinh lớp 2. Các em khác chỉ viết được 4 đến 5 câu, dừng lại ở giới thiệu. Còn em này đã nói nhiều hơn yêu cầu đề bài. Em kể tất cả cảm nghĩ trong lòng về mẹ. Nên việc động viên, khích lệ mình làm cũng theo cảm xúc".
Khi đọc được bài viết của Thanh Tùng, cô giáo đã rất ngạc nhiên vì cậu học trò giỏi Toán nhưng lại viết văn cảm xúc. Chị Chung kể lại: “Tôi ngồi suy nghĩ lại tất cả sự việc và thông tin được biết từ gia đình em, đã hiểu được vì sao em viết theo cảm xúc tận đáy lòng về mẹ đến thế”. Em học đc từ mẹ rất nhiều điều nhưng lòng khoan dung cua mẹ là em học đc rất nhiều
Trong cuộc sống của chúng ta, mở rộng lòng khoan dung, tha thứ độ lượng là một trong những đức tính, phẩm chất vô cùng cao quý, tốt đẹp của con người. Vì vậy, Phật – người được xem là hiện thân của lòng bác ái đã xem đó là một thứ tài sản vô giá: “Tài sản lớn nhất của đời người chính là lòng khoan dung”. “Khoan dung” là lòng rộng lượng, bao dung, thương yêu con người, sẵn sàng tha thứ, không khắt khe, không trừng phạt, hoặc sẵn sàng xoá bỏ những lỗi lầm mà người khác (thường là người dưới) đã phạm phải. Như vậy cả câu này có ý nghĩa là: lòng khoan dung là phẩm chất cao quý của con người là thứ tài sản có giá trị cao nhất của con người. Từ cách giải thích này ta thấy lòng khoan dung của con người trong cuộc đời mang lại nhiều ý nghĩa cao đẹp. Trong con người ta, có phần tốt và phần xấu, phần thiện và phần ác, phần người và phần con. Chính lòng bao dung đã góp phần tẩy rửa phần con, tô đậm thêm phần người, phẩm giá làm người. Mặt khác, lòng khoan dung sẽ là một yếu tố quan trọng đem lại sự bình yên, hoà thuận, thân thiện cho xã hội và gia đình. Khi ta thể hiện lòng khoan dung với ai đó thì tâm hồn ta cảm thấy thanh thản, nhẹ nhàng vì đã làm được một điều có ý nghĩa của phẩm chất nhân ái, vì như thế là không phạm vào sự nhỏ nhen, hẹp hòi, trái với phẩm chất quý giá của con người. Còn nữa, khoan dung, tha thứ lỗi lầm cho người khác thì có thể cảm hoá được họ. Khi được nhận lòng khoan dung của ta, thì bản thân người đó sẽ ăn năn hối lỗi, tự tu chỉnh bản thân mình, sửa chữa lỗi lầm và có thể biết ơn ta nữa, để từ đó không tiếp tục phạm lỗi mà họ đã từng mắc phải. (Nhờ chính sách khoan hồng của nhà nước, nhiều tướng cướp đã hoàn lương trở thành con người có ích cho xã hội; Nguyễn Trãi và Lê lợi sau khi đại thắng quân Minh, đã cấp thuyền, ngựa, lương thực cho bại quân trở về chính quốc). Tuy nhiên bên cạnh sự ngợi ca về lòng khoan dung ta cũng cần phê phán lối sống ích kỷ, cố chấp, thù dai. Tác hại của lối sống ấy: làm cho con người sống với nhau chỉ có ích kỷ, hận thù. Có thể nói, lòng khoan dung làm cho tâm hồn ta trở nên thánh thiện, cao thượng và giàu có hơn. Đúng như một triết gia nào đó đã nói: sự nghèo nàn về của cải vật chất không đáng sợ bằng sự nghèo nàn về tâm hồn. Vì thế, ta phải lấy sự khoan dung, sự nhường nhịn làm phương châm xử thế: “Một sự nhịn, chín sự lành”. Thấm thía lời dạy của Phật, bản thân mỗi chúng ta, phải không ngừng tự rèn luyện, phấn đấu bồi đắp cho mình có lòng khoan dung rộng lớn. Lòng khoan dung là tài sản vô giá của con người và cũng là phương châm đối nhân xử thế tốt nhất để nhằm hoàn thiện nhân cách bản thân và đưa lại sự bình an cho cuộc sống.
Em với Lan là bạn thân với nhau suốt mấy năm trời. Có lần, em đến nhà Lan, thấy con gấu bông đẹp quá liền xin Lan cho mượn, Lan đồng ý. Vì quá thích con gấu đó nên em nói dối Lan là mình đã làm mất, nhưng thật ra, nó vẫn đang ở trong nhà em. Lan lúc ấy mới khóc, bảo rằng đó là quà của bố Lan tặng cho Lan, mà bố Lan lại vừa mất đc mấy tháng. Con gấu bông đó là kỉ vật mà bố để lại. Khi nghe đc điều đó, em mới nhận ra và nói với Lan hết sự việc. Em nghĩ Lan sẽ tức giận mắng mỏ mik và nghỉ chơi. Thế nhưng, Lan lại chấp nhận tha thứ và chơi với em như bình thường. Lan đúng là một người bao dung.
Em học đc ở Lan là: Con người ta cần phải học cách bao dung. Bao dung giúp mọi người và chính mình hạnh phúc, nhận lại những điều tốt đẹp. Bao dung là phẩm chất đáng quý của con người nên cần học cách bao dung.