Đây là ca khúc in đậm dấu ấn trong tôi. Khi đó với tư duy của trẻ thơ tôi thấy bài hát âm vang, cuồn cuộn như sóng trào dâng. Âm thanh được phát ra từ hàng vạn lồng ngực, kết thành một khối vững chắc huy hoàng.
Buổi sáng đó, không gian tĩnh lặng khác thường, có thể nghe tiếng quả đa rơi, lăn trên phiến lá. Bọn trẻ con chúng tôi háo hức hòa vào cái không gian thiêng liêng, huyền bí đó.
Chiếc bốt cảnh binh nơi đầu ô trống hoác.(chỗ ngã ba Kim Mã, Sơn Tây, Nguyên Thái Học bây giờ) Mấy người lính Lê Dương đang chất những món đồ cuối cùng, lên chiếc cam nhong, ánh mắt họ bâng khuâng, buồn, lưu luyến. Họ vẫy chào từ biệt, chúng tôi những bàn tay bé nhỏ cũng vẫy theo. Sau này tôi mới biết đó là những người lính Pháp cuối cùng rút ra khỏi Thành phố.
Chiếc camnhong vừa khuất mấy anh vệ quốc đoàn ca nô đội lệch đã hiện ra. các anh hối hả dựng cổng trào bằng tre với lá dừa. Lần đầu tiên tôi thấy cờ tổ Quốc tung bay nơi đầu ô. Hồi đó ngã ba này được goi là đầu ô., lúc đó địa điểm nhà hát chèo bây giờ đổ ra ngoài vẫn là ruộng lúa. Rồi không gian nổ tung, người người đổ ra mừng đón Quân ta tiến về. Bộ đội mũ vải áo chiến phai màu trùng trùng lớp lớp,bay trên đoàn quân là tiếng hát âm vang((hành quân xa dẫu có nhiều gian khó....đâu có giăc là ta cứ đi))
Tôi đã nhiều lần xem lại các thước pim quay ngày giải phóng Thủ Đô. rất tiếc hình ảnh chiếc cổng chào nơi đầu ô,nơi đón những bước chân đầu tiên của quân ta trở về, không được các nhà quay pim ghi lại..
Đây là ca khúc in đậm dấu ấn trong tôi. Khi đó với tư duy của trẻ thơ tôi thấy bài hát âm vang, cuồn cuộn như sóng trào dâng. Âm thanh được phát ra từ hàng vạn lồng ngực, kết thành một khối vững chắc huy hoàng.
Buổi sáng đó, không gian tĩnh lặng khác thường, có thể nghe tiếng quả đa rơi, lăn trên phiến lá. Bọn trẻ con chúng tôi háo hức hòa vào cái không gian thiêng liêng, huyền bí đó.
Chiếc bốt cảnh binh nơi đầu ô trống hoác.(chỗ ngã ba Kim Mã, Sơn Tây, Nguyên Thái Học bây giờ) Mấy người lính Lê Dương đang chất những món đồ cuối cùng, lên chiếc cam nhong, ánh mắt họ bâng khuâng, buồn, lưu luyến. Họ vẫy chào từ biệt, chúng tôi những bàn tay bé nhỏ cũng vẫy theo. Sau này tôi mới biết đó là những người lính Pháp cuối cùng rút ra khỏi Thành phố.
Chiếc camnhong vừa khuất mấy anh vệ quốc đoàn ca nô đội lệch đã hiện ra. các anh hối hả dựng cổng trào bằng tre với lá dừa. Lần đầu tiên tôi thấy cờ tổ Quốc tung bay nơi đầu ô. Hồi đó ngã ba này được goi là đầu ô., lúc đó địa điểm nhà hát chèo bây giờ đổ ra ngoài vẫn là ruộng lúa. Rồi không gian nổ tung, người người đổ ra mừng đón Quân ta tiến về. Bộ đội mũ vải áo chiến phai màu trùng trùng lớp lớp,bay trên đoàn quân là tiếng hát âm vang((hành quân xa dẫu có nhiều gian khó....đâu có giăc là ta cứ đi))
Tôi đã nhiều lần xem lại các thước pim quay ngày giải phóng Thủ Đô. rất tiếc hình ảnh chiếc cổng chào nơi đầu ô,nơi đón những bước chân đầu tiên của quân ta trở về, không được các nhà quay pim ghi lại..
Tôi được nghe hoàn cảnh sáng tác ca khúc Hành quân xa thật đặc biệt. Khi đó NS Đỗ Nhuận trong Đoàn văn công sáng tác và phục vụ bộ đội của Chiến dịch Điện Biên Phủ, tình cờ nghe được các chiến sỹ tâm sự với nhau là người lính thì đời chúng ta đâu có giặc là ta cứ đi... Và thế là Hành quân xa được ra đời để cổ vũ, khích lệ bộ đội và dân công trong trận quyết chiến Điện Biên Phủ. Nó là một bài hát trong bộ sử thi bằng ca nhạc về Chiến dịch Điện Biên Phủ của cố Nhạc sỹ Đỗ Nhuận - Một tượng đài của nền âm nhạc Cách mạng !!!
đây là môn gdcd chứ ko fải là môn âm nhạc mà bn hỏi
ns lên sự gian lao khổ cực của nhân dân ta khi có chiến tranh ...luôn mong muốn có sự bình yên .thanh bình